https://kevesko.vn/20230330/nga-thang-my-trong-quan-he-voi-cac-nuoc-chau-phi-va-chau-a-22106452.html
Nga thắng Mỹ trong quan hệ với các nước châu Phi và châu Á
Nga thắng Mỹ trong quan hệ với các nước châu Phi và châu Á
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Trong cuộc chiến để có được sự ủng hộ của các nước đang phát triển, Nga đã giành được ưu thế trước Hoa Kỳ, ông Jeremy Lissouba, nghị sĩ quốc... 30.03.2023, Sputnik Việt Nam
2023-03-30T08:50+0700
2023-03-30T08:50+0700
2023-03-30T08:52+0700
thế giới
nga
hoa kỳ
châu phi
châu á
https://cdn.img.kevesko.vn/img/298/95/2989504_0:0:3165:1780_1920x0_80_0_0_8a6ed883d0ded0d7c52de2fa36a13ab0.jpg
Ông cũng lưu ý rằng châu Phi không công khai lên án chiến dịch đặc biệt của Nga ở Ukraina và không tham gia vào các biện pháp trừng phạt chống lại Moskva. Ngoài ra Nga vẫn duy trì được quan hệ hữu nghị với một số nước châu Phi. Chẳng hạn như việc nước này cung cấp cho Malawi hàng chục nghìn tấn phân bón trong bối cảnh toàn cầu đang khan hiếm mặt hàng này, còn Congo thì ký nhiều thỏa thuận hợp tác với Điện Kremlin.Nói về quan hệ của Moskva với các nước châu Á, tác giả đề cập đến sự gia tăng kim ngạch thương mại giữa Nga với các nước ở khu vực nói trên, trong khi con số này đang giảm đi trong quan hệ với các nước phương Tây. Nhiều quốc gia châu Á cũng từ chối ủng hộ các biện pháp hạn chế chống lại Moskva, tác giả nói thêm.Trong năm vừa qua, đại diện của nhiều nước phát triển đã đến châu Phi để thảo luận về chủ đề hợp tác và thương mại. Thực hiện các chuyến thăm như vậy có Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken và Phó Tổng thống Kamala Harris, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov.
https://kevesko.vn/20221216/nga-can-tang-cuong-hien-dien-thuc-chat-tai-khu-vuc-chau-a-20085985.html
châu phi
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/298/95/2989504_176:0:2907:2048_1920x0_80_0_0_47c1644e62d307911be0a07380310921.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, nga, hoa kỳ, châu phi, châu á
thế giới, nga, hoa kỳ, châu phi, châu á
Nga thắng Mỹ trong quan hệ với các nước châu Phi và châu Á
08:50 30.03.2023 (Đã cập nhật: 08:52 30.03.2023) MOSKVA (Sputnik) - Trong cuộc chiến để có được sự ủng hộ của các nước đang phát triển, Nga đã giành được ưu thế trước Hoa Kỳ, ông Jeremy Lissouba, nghị sĩ quốc hội nước Cộng hòa Congo nhận định trong một bài báo đăng trên tờ Politico.
"Các siêu cường vẫn kêu gọi các quốc gia châu Phi và châu Á đứng về phía họ theo cách riêng của mình. Nhưng không giống như ở thế kỷ trước, thời nay không dễ bắt các quốc gia đó phải đưa ra lựa chọn, và thật ra cũng không nhất thiết phải làm như vậy. Nga hiểu điều đó. Còn phương Tây thì không", - chính trị gia viết.
Ông cũng lưu ý rằng châu Phi không công khai lên án chiến dịch đặc biệt của Nga ở Ukraina và không tham gia vào các biện pháp trừng phạt chống lại Moskva. Ngoài ra Nga vẫn duy trì được quan hệ hữu nghị với một số nước châu Phi. Chẳng hạn như việc nước này cung cấp cho Malawi hàng chục nghìn tấn phân bón trong bối cảnh toàn cầu đang khan hiếm mặt hàng này, còn Congo thì ký nhiều thỏa thuận hợp tác với Điện Kremlin.
16 Tháng Mười Hai 2022, 18:53
Nói về quan hệ của Moskva
với các nước châu Á, tác giả đề cập đến sự gia tăng kim ngạch thương mại giữa Nga với các nước ở khu vực nói trên, trong khi con số này đang giảm đi trong quan hệ với các nước phương Tây. Nhiều quốc gia châu Á cũng từ chối ủng hộ các biện pháp hạn chế chống lại Moskva, tác giả nói thêm.
“Phương Tây phải hiểu rằng các nước đang phát triển thấy trong lời nói và hành động của họ có nhiều mâu thuẫn”, - ông nhận xét.
Trong năm vừa qua, đại diện của nhiều nước phát triển đã đến châu Phi để thảo luận về chủ đề hợp tác và thương mại. Thực hiện các chuyến thăm như vậy có Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken và Phó Tổng thống Kamala Harris, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov.