Coronavirus sử dụng các protein đột biến đặc trưng để liên kết với các thụ thể ACE2 trên màng tế bào, cho phép chúng xâm nhập vào tế bào.
“Không giống như các hợp chất hữu cơ khác, Omicron dường như có khả năng liên kết với ACE2 của loài gặm nhấm”, - các nhà khoa học cho biết.
Từ trước tới nay người ta cho rằng những tác nhân chính mang bệnh dịch hạch không phải là con người, mà là những loài gặm nhấm sống cả trong tự nhiên lẫn vùng ngoại ô thành phố đầu tiên và những nơi tập trung đông người khác. Theo nhiều nhà khoa học, trực khuẩn dịch hạch lọt vào châu Âu và Trung Đông lần đầu tiên ở thời cổ đại do sự thay đổi khí hậu buộc các loài gặm nhấm sống ở vùng thảo nguyên Mông Cổ và Trung Quốc phải di cư về phía tây.
Tổ chức Y tế Thế giới sau một cuộc họp khẩn cấp vào cuối tháng 11 đã quyết định xếp biến thể mới của coronavirus được tìm thấy ở Nam Phi vào diện đáng lo ngại. WHO đã đặt tên cho chủng virus mới B.1.1.529 theo bảng chữ cái Hy Lạp là Omicron.