https://kevesko.vn/20210918/nghien-cuu-cho-thay-do-han-che-covid-van-de-thi-luc-cua-hoc-sinh-ngay-cang-buc-thiet-11093042.html
Nghiên cứu cho thấy do hạn chế COVID, vấn đề thị lực của học sinh ngày càng bức thiết
Nghiên cứu cho thấy do hạn chế COVID, vấn đề thị lực của học sinh ngày càng bức thiết
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Tại Trung Quốc, trong thời kỳ áp dụng hạn chế do COVID-19, các em học sinh gặp nhiều vấn đề về thị lực, căn cứ một nghiên cứu của Trung... 18.09.2021, Sputnik Việt Nam
2021-09-18T02:37+0700
2021-09-18T02:37+0700
2021-09-17T23:46+0700
xã hội
khoa học
đại dịch covid-19
trung quốc
https://cdn.img.kevesko.vn/img/149/03/1490353_0:0:3077:1738_1920x0_80_0_0_cff272cd216bfac147683454abda342d.jpg
Theo một nghiên cứu của Đại học Quảng Châu, tình trạng phát triển chứng cận thị ở học sinh đã tăng lên trong thời kỳ áp dụng hạn chế do coronavirus. Theo báo cáo của nghiên cứu, tần suất chẩn đoán cận thị đã tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ tháng 11-12/2019 đến tháng 11-12/2020 so với cùng kỳ năm 2018-2019.Nghiên cứu được tiến hành như thế nào?Trong quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đã so sánh kết quả kiểm tra nhãn khoa trước và sau đại dịch ở hơn 2 nghìn học sinh lớp hai và lớp ba. Một nửa số học sinh trước khi bắt đầu đại dịch đã được kiểm tra hai lần - vào cuối năm 2018 và 2019. Thị lực của những học sinh còn lại đã được kiểm tra vào cuối năm 2019 và một năm sau đó - vài tháng sau khi trường đóng cửa do áp dụng các biện pháp kiểm dịch và hạn chế.Tuy nhiên, nghiên cứu không chỉ rõ trẻ em đã dành bao nhiêu thời gian cho việc sử dụng Internet hoặc tham gia các hoạt động có thể gây ra tình trạng mỏi mắt.Cần có những thay đổi trong quá trình giáo dụcẤn phẩm lưu ý rằng những kết quả nghiên cứu trên đây "sẽ thuyết phục phụ huynh, nhà trường và chính quyền nhận ra giá trị tiềm năng trong việc cho phép trẻ em thực hiện các hoạt động ngoài trời và theo dõi lượng thời gian chúng dành cho công việc".
https://kevesko.vn/20210902/viet-nam-don-tin-vui-ve-nghien-cuu-thuoc-dieu-tri-covid-19-11023790.html
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/149/03/1490353_0:0:3077:1930_1920x0_80_0_0_4adaaddd327279e69bb003d3c9c65eff.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
xã hội, khoa học, trung quốc
xã hội, khoa học, trung quốc
Nghiên cứu cho thấy do hạn chế COVID, vấn đề thị lực của học sinh ngày càng bức thiết
MATXCƠVA (Sputnik) - Tại Trung Quốc, trong thời kỳ áp dụng hạn chế do COVID-19, các em học sinh gặp nhiều vấn đề về thị lực, căn cứ một nghiên cứu của Trung Quốc được công bố trên trang web tạp chí y khoa JAMA Ophthalmology.
Theo một nghiên cứu của Đại học Quảng Châu, tình trạng
phát triển chứng cận thị ở học sinh đã tăng lên trong thời kỳ áp dụng hạn chế do coronavirus. Theo báo cáo của nghiên cứu, tần suất chẩn đoán cận thị đã tăng gấp đôi trong khoảng thời gian từ tháng 11-12/2019 đến tháng 11-12/2020 so với cùng kỳ năm 2018-2019.
Nghiên cứu được tiến hành như thế nào?
Trong quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đã so sánh kết quả kiểm tra nhãn khoa trước và sau đại dịch ở hơn 2 nghìn học sinh lớp hai và lớp ba. Một nửa số học sinh trước khi bắt đầu đại dịch đã được kiểm tra hai lần - vào cuối năm 2018 và 2019. Thị lực của những học sinh còn lại đã được kiểm tra vào cuối năm 2019 và một năm sau đó - vài tháng sau khi trường đóng cửa do áp dụng các biện pháp kiểm dịch và hạn chế.
Tuy nhiên, nghiên cứu không chỉ rõ trẻ em đã dành bao nhiêu thời gian cho
việc sử dụng Internet hoặc tham gia các hoạt động có thể gây ra tình trạng mỏi mắt.
Cần có những thay đổi trong quá trình giáo dục
Ấn phẩm lưu ý rằng những kết quả nghiên cứu trên đây "sẽ thuyết phục phụ huynh, nhà trường và chính quyền nhận ra giá trị tiềm năng trong việc cho phép trẻ em thực hiện các hoạt động ngoài trời và theo dõi lượng thời gian chúng dành cho công việc".