https://kevesko.vn/20220630/bia-lam-tu-nuoc-thai-tai-che-dang-tro-nen-pho-bien-o-singapore-16009232.html
Bia làm từ nước thải tái chế đang trở nên phổ biến ở Singapore
Bia làm từ nước thải tái chế đang trở nên phổ biến ở Singapore
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - "NEWBrew" không phải là bia thông thường. Loại bia nhạt mới của Singapore được làm từ nước thải tái chế, tờ báo Bloomberg viết. 30.06.2022, Sputnik Việt Nam
2022-06-30T16:40+0700
2022-06-30T16:40+0700
2022-06-30T17:00+0700
thế giới
singapore
bia
quan hệ thương mại
kinh tế
kinh doanh
báo chí thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/06/1e/16009193_56:0:911:481_1920x0_80_0_0_4428e123c21a1ae265a9f768729cf284.jpg
Thức uống có cồn được tạo ra với sự hợp tác giữa cơ quan cấp nước quốc gia Singapore , quán rượu và nhà máy bia thủ công địa phương Brewerkz. Bia đã được bán trong các siêu thị và các cửa hàng Brewerkz vào tháng Tư.Loại bĩa mới sử dụng NEWater, một thương hiệu nước uống được tái chế từ nước thải của Singapore. Nó được sản xuất bằng cách khử trùng nước thải bằng bức xạ tia cực tím và cho chất lỏng đi qua các màng lọc hiện đại để loại bỏ các chất gây ô nhiễm.Chìa khóa để mở rộng quy mô công nghệ là thuyết phục công chúng rằng một khi đã được xử lý, nước chỉ là nước.Tình trạng thiếu nước trên thế giớiÝ tưởng chuyển nước thải thành nước uống, khi nào đó bị phản đối phần lớn, nay đã nhận được sự ủng hộ ngày càng tăng trong thập kỷ qua khi nguồn cung cấp nước ngọt trên thế giới đang bị căng thẳng gia tăng. Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới ước tính rằng 2,7 tỷ người gặp phải tình trạng khan hiếm nước trong ít nhất 1 tháng/năm. Các nền kinh tế tiên tiến như Israel và Singapore, vốn có nguồn nước ngọt hạn chế, đã đưa công nghệ này vào hệ thống cung cấp của họ. Các thành phố như Los Angeles và London muốn noigương các nước đó.
https://kevesko.vn/20220407/thi-truong-o-to-viet-lan-song-xe-tang-gia-khan-hang-ban-kieu-bia-kem-lac-14609890.html
singapore
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/06/1e/16009193_163:0:804:481_1920x0_80_0_0_c46fd55d297eef228fd7c1a5e715c5c7.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, singapore, bia, quan hệ thương mại, kinh tế, kinh doanh, báo chí thế giới
thế giới, singapore, bia, quan hệ thương mại, kinh tế, kinh doanh, báo chí thế giới
Bia làm từ nước thải tái chế đang trở nên phổ biến ở Singapore
16:40 30.06.2022 (Đã cập nhật: 17:00 30.06.2022) MOSKVA (Sputnik) - "NEWBrew" không phải là bia thông thường. Loại bia nhạt mới của Singapore được làm từ nước thải tái chế, tờ báo Bloomberg viết.
Thức uống có cồn được tạo ra với sự hợp tác giữa cơ quan cấp nước quốc gia Singapore , quán rượu và nhà máy bia thủ công địa phương Brewerkz. Bia đã được bán trong các siêu thị và các cửa hàng Brewerkz vào tháng Tư.
Loại bĩa mới sử dụng NEWater, một thương hiệu nước uống được tái chế từ nước thải của Singapore. Nó được sản xuất bằng cách khử trùng nước thải bằng bức xạ tia cực tím và cho chất lỏng đi qua các màng lọc hiện đại để loại bỏ các chất gây ô nhiễm.
Chìa khóa để mở rộng quy mô công nghệ là thuyết phục công chúng rằng một khi đã được xử lý, nước chỉ là nước.
“Tôi thực sự không thể nói rằng nó được làm từ nước cống. Tôi sẽ không phản đối nếu lon bia đứng trong tủ lạnh. Ý tôi là, nó có vị giống như bia, mà tôi thích bia”, - Chew Wei Lian, 58 tuổi, người đã mua bia từ siêu thị để uống thử sau khi nghe về sản phẩm này.
“Nếu bạn không nói với mọi người rằng nó được làm từ nước thải, họ có thể sẽ không biết,” - Low Yu Chen, 52 tuổi, nói sau khi nếm thử loại bia.
Tình trạng thiếu nước trên thế giới
Ý tưởng chuyển nước thải thành nước uống, khi nào đó bị phản đối phần lớn, nay đã nhận được sự ủng hộ ngày càng tăng trong thập kỷ qua khi nguồn cung cấp nước ngọt trên thế giới đang bị căng thẳng gia tăng. Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới ước tính rằng 2,7 tỷ người gặp phải tình trạng khan hiếm nước trong ít nhất 1 tháng/năm. Các nền kinh tế tiên tiến như Israel và Singapore, vốn có nguồn nước ngọt hạn chế, đã đưa công nghệ này vào hệ thống cung cấp của họ. Các thành phố như Los Angeles và London muốn noigương các nước đó.