https://kevesko.vn/20221129/evn-keu-kho-du-kien-lo-hon-31000-ty-dong-19616781.html
EVN kêu khó, dự kiến lỗ hơn 31.000 tỷ đồng
EVN kêu khó, dự kiến lỗ hơn 31.000 tỷ đồng
Sputnik Việt Nam
HÀ NỘI (Sputnik) - Do biến động giá nhiên liệu (than, dầu, khí) thế giới làm cho chi phí sản xuất điện và mua điện tăng rất cao, EVN ước tính lỗ 15.758 tỷ đồng... 29.11.2022, Sputnik Việt Nam
2022-11-29T14:33+0700
2022-11-29T14:33+0700
2022-11-29T14:33+0700
evn
việt nam
kinh tế
năng lượng
thông tin
nhiên liệu
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/09/18/18075737_0:230:2048:1382_1920x0_80_0_0_5bd7a7b48a943652adf83c6cec7e2f49.jpg
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết từ đầu năm, do biến động giá nhiên liệu (than, dầu, khí) thế giới làm cho chi phí sản xuất điện và mua điện của EVN tăng rất cao.Tuy nhiên, Tập đoàn này cho biết, nhờ cắt giảm các chi phí (sửa chữa, chi thường xuyên...), tạm chi lương bằng 80% bình quân năm 2020; vận hành tối ưu hệ thống điện để phát tối đa nguồn chi phí thấp (thuỷ điện) và tối ưu hoá dòng tiền... giúp giảm lỗ khoảng 33.445 tỷ đồng.Như vậy, dự kiến năm nay EVN có thể lỗ khoảng 31.360 tỷ đồng. Trước đó, theo số liệu báo cáo tài chính 6 tháng, "ông lớn" ngành điện ghi nhận lỗ sau thuế hơn 16.586 tỷ đồng, sau khi trừ đi các chi phí tài chính, quản lý, bán hàng...Trong bối cảnh tình hình tài chính hiện nay, doanh nghiệp này nhận định sẽ có rất nhiều khó khăn trong năm nay và các năm tiếp theo về việc cân đối được dòng tiền; chi phí sửa chữa lớn; huy động vốn, cân đối nguồn vốn...Trong khi đó, theo dự báo, giá nhiên liệu thế giới năm 2023 chưa có dấu hiệu giảm về mức bình quân năm 2021, tỷ giá ngoại tệ USD vẫn tăng, tỷ trọng nguồn điện giá rẻ (như thuỷ điện) giảm và tăng tỷ trọng nguồn điện giá bán cao... Do đó dự kiến năm 2023 EVN vẫn tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn về sản xuất kinh doanh và cân bằng tài chính.Với tình hình tài chính hiện nay, tập đoàn này cho biết vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong cân đối dòng tiền để thanh toán chi phí mua điện, cân đối và huy động vốn để đầu tư các dự án điện... Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của EVN năm 2023 và các năm tới.
https://kevesko.vn/20221127/phoi-bay-thuc-te-gia-dien-toi-te-o-my-eu-evn-phat-tin-hieu-xin-tang-gia-dien-19575000.html
https://kevesko.vn/20220923/evn-noi-khong-cuc-dieu-tiet-dien-luc-bao-phai-co-trach-nhiem-18054290.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/09/18/18075737_0:0:2048:1536_1920x0_80_0_0_fd3d2588f440b83ab424fc94fb2a5ba5.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
evn, việt nam, kinh tế, năng lượng, thông tin, nhiên liệu
evn, việt nam, kinh tế, năng lượng, thông tin, nhiên liệu
EVN kêu khó, dự kiến lỗ hơn 31.000 tỷ đồng
HÀ NỘI (Sputnik) - Do biến động giá nhiên liệu (than, dầu, khí) thế giới làm cho chi phí sản xuất điện và mua điện tăng rất cao, EVN ước tính lỗ 15.758 tỷ đồng trong 10 tháng đầu năm và số lỗ cả năm dự kiến là 31.360 tỷ đồng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết từ đầu năm, do biến động giá nhiên liệu (than, dầu, khí) thế giới làm cho chi phí sản xuất điện và mua điện của EVN tăng rất cao.
"Theo diễn biến giá nhiên liệu các tháng đầu năm và nếu căn cứ kế hoạch vận hành hệ thống điện đã được Bộ Công Thương phê duyệt từ đầu năm, thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm nay của tập đoàn có thể lỗ lên tới 64.805 tỷ đồng", EVN cho biết.
Tuy nhiên, Tập đoàn này cho biết, nhờ cắt giảm các chi phí (sửa chữa, chi thường xuyên...), tạm chi lương bằng 80% bình quân năm 2020; vận hành tối ưu hệ thống điện để phát tối đa nguồn chi phí thấp (thuỷ điện) và tối ưu hoá dòng tiền... giúp giảm lỗ khoảng 33.445 tỷ đồng.
27 Tháng Mười Một 2022, 17:15
Như vậy, dự kiến năm nay EVN có thể lỗ khoảng 31.360 tỷ đồng. Trước đó, theo số liệu báo cáo tài chính 6 tháng, "ông lớn" ngành điện ghi nhận lỗ sau thuế hơn 16.586 tỷ đồng, sau khi trừ đi các chi phí tài chính, quản lý, bán hàng...
"Mặc dù, tập đoàn đã nỗ lực, cố gắng để chi phí nhưng với các giải pháp trong nội tại mà tập đoàn đã thực hiện vẫn không thể bù đắp được chi phí mua điện đầu vào tăng quá lớn, kết quả sản xuất kinh doanh 10 tháng đầu năm của công ty mẹ EVN lỗ khoảng 15.758 tỷ đồng, dự kiến ước tính cả năm có thể lỗ ở mức khoảng 31.360 tỷ đồng", Tập đoàn điện lực Việt Nam dự kiến.
Trong bối cảnh
tình hình tài chính hiện nay, doanh nghiệp này nhận định sẽ có rất nhiều khó khăn trong năm nay và các năm tiếp theo về việc cân đối được dòng tiền; chi phí sửa chữa lớn; huy động vốn, cân đối nguồn vốn...
23 Tháng Chín 2022, 16:22
Trong khi đó, theo dự báo, giá
nhiên liệu thế giới năm 2023 chưa có dấu hiệu giảm về mức bình quân năm 2021, tỷ giá ngoại tệ USD vẫn tăng, tỷ trọng nguồn điện giá rẻ (như thuỷ điện) giảm và tăng tỷ trọng nguồn điện giá bán cao... Do đó dự kiến năm 2023 EVN vẫn tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn về sản xuất kinh doanh và cân bằng tài chính.
Với tình hình tài chính hiện nay, tập đoàn này cho biết vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong cân đối dòng tiền để thanh toán chi phí mua điện, cân đối và huy động vốn để đầu tư các dự án điện... Những yếu tố này sẽ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của EVN năm 2023 và các năm tới.