Việc kinh tế phát triển chậm lại sẽ còn tiếp diễn trong ba năm tới, tuy nhiên nhịp độ ấy vẫn ở mức cao – gấp gần 2 lần nhịp độ chung của thế giới. Những dẫn chứng này thuộc bản báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), công bố tại Wasinhton. Chúng tôi đã phỏng vấn các chuyên gia về nguyên nhân và những hậu quả có thể xảy ra do việc kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại.
Theo quan điểm của lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu và Dự đoán Chính trị Viện Viễn Đông thuộc Viện Hàm lâm Khoa học Nga, ông Andrei Vinogradov, việc kìm hãm nền kinh tế lớn thứ hai toàn cầu do một số nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân chính là chích sách kinh tế mới của Trung Quốc đã làm thay đổi mô hình tăng trưởng.
Những thành tựu kinh tế mà Trung Quốc chính minh trong suốt 30 năm qua, duy trì một mô hình tăng trưởng ở mức độ cao và định hướng ra thị trường nước ngoài. Lịch sử đã cho thấy những điển hình về tính không hiệu quả của mô hình này. Rõ ràng là bản thân động lực tăng trưởng này tại Trung Quốc cũng đã yếu đi.
Lối rẽ của Trung Quốc tới mô hình phát triển mạnh định hướng vào tăng trưởng các lĩnh vực dịch vụ và đáp ứng nhu cầu trong nước, đòi hỏi giảm công suất dư thừa trong công nghiệp. Việc giảm mức độ phát triển kinh tế trong trường hợp này là không thể tránh khỏi. Hiện nay nhiệm vụ chính của chính phủ Trung Quốc là đảm bảo lối đi thuận lợi cho tiến trình này để việc giảm nhịp độ phát triển sẽ không quá gay gắt với Trung Quốc và với nền kinh tế thế giới nói chung,- ông Vinogradov nhận định.
Nhà khoa học – nhà nghiên cứu về Trung Quốc ông Andrei Ostrovsky đã lưu ý về việc khủng hoảng tài chính tại Hy Lạp đã kéo theo sự kìm hãm kinh tế Thế giới cũ, và cả về kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang châu Âu. Tuy nhiên, ông bác bỏ khả năng giảm nhịp độ phát triển hiếm có của Trung Quốc vì các yếu tố khách quan. Hơn nữa, xét trong trường hợp với giá năng lượng hiện nay.
Trung Quốc đang được lợi trong việc giảm giá dầu là nhờ giảm chi phí sản xuất và giảm khả năng của những thủ đoạn kinh tế.
Lãnh đạo nhóm phân tích của hãng “Profit” Glev Zadoya đánh giá tương đối dè dặt tương lai nền kinh tế Trung Quốc và thậm chí đã đưa ra phương án thay đổi lãnh đạo thế giới.
Việc giảm nhịp độ phát triển kinh tế Trung Quốc – đây là vấn đề trong chốc lát, không phải nó tồn tại ngày đầu hay năm đầu. Có thể trong một nghìn năm tới lãnh đạo tiếp theo và là đầu máy cho nền kinh tế thế giới chính là Ấn Độ. Cấu trúc kinh tế Ấn Độ rất giống Trung Quốc, nhưng cấu trúc ấy lại có những tiềm năng phát triển đáng kể.
Về điều này Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết chính quyền Trung Quốc đã sẵn sàng chống lại các hướng tiêu cực và phân bố khối lượng các công cụ kinh tế tài chính để thông qua “phương án giả quyết cần thiết trong lúc cần”.
Lối rẽ của Trung Quốc tới mô hình phát triển mạnh định hướng vào tăng trưởng các lĩnh vực dịch vụ và đáp ứng nhu cầu trong nước, đòi hỏi giảm công suất dư thừa trong công nghiệp. Việc giảm mức độ phát triển kinh tế trong trường hợp này là không thể tránh khỏi. Hiện nay nhiệm vụ chính của chính phủ Trung Quốc là đảm bảo lối đi thuận lợi cho tiến trình này để việc giảm nhịp độ phát triển sẽ không quá gay gắt với Trung Quốc và với nền kinh tế thế giới nói chung,- ông Vinogradov nhận định.
Nhà khoa học – nhà nghiên cứu về Trung Quốc ông Andrei Ostrovsky đã lưu ý về việc khủng hoảng tài chính tại Hy Lạp đã kéo theo sự kìm hãm kinh tế Thế giới cũ, và cả về kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang châu Âu. Tuy nhiên, ông bác bỏ khả năng giảm nhịp độ phát triển hiếm có của Trung Quốc vì các yếu tố khách quan. Hơn nữa, xét trong trường hợp với giá năng lượng hiện nay.
Trung Quốc đang được lợi trong việc giảm giá dầu là nhờ giảm chi phí sản xuất và giảm khả năng của những thủ đoạn kinh tế.
Lãnh đạo nhóm phân tích của hãng “Profit” Glev Zadoya đánh giá tương đối dè dặt tương lai nền kinh tế Trung Quốc và thậm chí đã đưa ra phương án thay đổi lãnh đạo thế giới.
Việc giảm nhịp độ phát triển kinh tế Trung Quốc – đây là vấn đề trong chốc lát, không phải nó tồn tại ngày đầu hay năm đầu. Có thể trong một nghìn năm tới lãnh đạo tiếp theo và là đầu máy cho nền kinh tế thế giới chính là Ấn Độ. Cấu trúc kinh tế Ấn Độ rất giống Trung Quốc, nhưng cấu trúc ấy lại có những tiềm năng phát triển đáng kể.
Về điều này Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường cho biết chính quyền Trung Quốc đã sẵn sàng chống lại các hướng tiêu cực và phân bố khối lượng các công cụ kinh tế tài chính để thông qua “phương án giả quyết cần thiết trong lúc cần”.