Multimedia
Những bức ảnh thay ngàn lời nói. Xem những gì đang xảy ra trên thế giới từ góc nhìn trực quan với thư viện ảnh, đồ họa thông tin và nội dung đa phương tiện khác từ Sputnik.

Bài phát biểu nổi bật tại Đại hội đồng LHQ

Đăng ký
Ngày 26 tháng Chín năm 1960, lãnh tụ Cuba Fidel Castro đọc bài phát biểu: “Khi nào triết lý cướp bóc biến mất, khi đó cả triết lý chiến tranh cũng sẽ biến mất”.

Ngày 26 tháng Chín năm 1960, lãnh tụ Cuba Fidel Castro đọc bài phát biểu: “Khi nào triết lý cướp bóc biến mất, khi đó cả triết lý chiến tranh cũng sẽ biến mất”.  Bài phát biểu kéo dài 4 giờ 29 phút và trở thành diễn văn dài nhất ở phiên họp Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trong lời phát biểu của mình, chủ tịch Fidel Castro giải thích ý nghĩa chân chính của cách mạng Cuba và cảnh báo người Mỹ không thực hiện những cuộc tấn công vào đất nước mới tự đứng được trên đôi chân của mình.

 

Ngày 12 tháng Mười năm 1960, lãnh đạo Liên xô lần đầu tiên đọc lời phát biểu tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trong bài diễn văn của mình, Nikita Khrushyov bày tỏ sự ủng hộ với các nước châu Phi đã được giải phóng khỏi sự phụ thuộc thuộc địa. Ông cũng kêu gọi các nước tiến tới việc giải trừ quân bị hoàn toàn, để không còn có “những phương tiện tiến hành chiến tranh”. Sau đó giới truyền thông thông báo rằng trong khi đọc phát biểu, Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Đảng Cộng sản Liên Xô đã đập giày lên bục diễn đàn. Những người chứng kiến nói rằng điều đó xảy ra trong hội trường khi đại diện Phillipines so sánh Liên Xô với trại tập trung.

 

Ngày 13 tháng 11 năm 1974, thủ lĩnh Palestine Yasser Arafat lần đầu tiên được mời đến Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc theo yêu cầu của Phong trào Không liên kết. Trong bài phát biểu của mình, ông gọi chủ nghĩa phục quốc zionism là một hình thức phân biệt chủng tộc. Một năm sau, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ra nghị quyết “Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc”, rằng zionism là hình thức của nạn kỳ thị và phân biệt chủng tộc.

 

Ngày 21 tháng Chín năm 1987, tại phiên họp thứ 42 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Mỹ Donald Reagan đã gọi “mối đe dọa ngoài hành tinh” là một yếu tố mạnh mẽ có khả năng giải quyết những mâu thuẫn lẫn nhau giữa các quốc gia. Giới truyền thông cho hay cố vấn tổng thống phụ trách vấn đề an ninh quốc gia Colin Powell đã cố gạch bỏ những tuyên bố như vậy ra khỏi lời phát biểu chính thức của Donald Reagan.

 

Ngày 20 tháng Chín năm 2006, tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Venezuela Hugo Chavez đã bắt đầu bài phát biểu của mình với tuyên bố “một con quỷ đã đến đây”. Sau đó, chính trị gia giải thích rằng ông có ý nói đến tổng thống Mỹ George W. Bush, người trước đó không lâu vừa biện minh cho chính sách đối ngoại của Mỹ từ bục diễn đàn Liên Hiệp Quốc.

 

Ngày 23 tháng Chín năm 2009, thủ lĩnh cách mạng Libya Muammar Gaddafi đòi quyền phủ quyết thường xuyên cho tất cả các thành viên của Hội đồng Bảo an LHQ. Ông đồng thời tuyên bố rằng Libya  không có nghĩa vụ tuân thủ các nghị quyết của LHQ và vứt Hiến chương của tổ chức. Muammar Gaddafi đã nói hơn  hai tiếng trong khi thời gian cho phép chỉ 15 phút. Khoảng gần một tiếng sau, viên phiên dịch người Libya ngất xỉu. Thay thế ông là người đứng đầu ban Ả Rập của cơ quan dịch thuật LHQ.


© AP PhotoNgày 26 tháng Chín năm 1960, lãnh tụ Cuba Fidel Castro đọc bài phát biểu: “Khi nào triết lý cướp bóc biến mất, khi đó cả triết lý chiến tranh cũng sẽ biến mất”. Bài phát biểu kéo dài 4 giờ 29 phút và trở thành diễn văn dài nhất ở phiên họp Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trong lời phát biểu của mình, chủ tịch Fidel Castro giải thích ý nghĩa chân chính của cách mạng Cuba và cảnh báo người Mỹ không thực hiện những cuộc tấn công vào đất nước mới tự đứng được trên đôi chân của mình.
Ngày 26 tháng Chín năm 1960, lãnh tụ Cuba Fidel Castro đọc bài phát biểu: “Khi nào triết lý cướp bóc biến mất, khi đó cả triết lý chiến tranh cũng sẽ biến mất”.  Bài phát biểu kéo dài 4 giờ 29 phút và trở thành diễn văn dài nhất ở phiên họp Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trong lời phát biểu của mình, chủ tịch Fidel Castro giải thích ý nghĩa chân chính của cách mạng Cuba và cảnh báo người Mỹ không thực hiện những cuộc tấn công vào đất nước mới tự đứng được trên đôi chân của mình. - Sputnik Việt Nam
1/6
Ngày 26 tháng Chín năm 1960, lãnh tụ Cuba Fidel Castro đọc bài phát biểu: “Khi nào triết lý cướp bóc biến mất, khi đó cả triết lý chiến tranh cũng sẽ biến mất”. Bài phát biểu kéo dài 4 giờ 29 phút và trở thành diễn văn dài nhất ở phiên họp Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trong lời phát biểu của mình, chủ tịch Fidel Castro giải thích ý nghĩa chân chính của cách mạng Cuba và cảnh báo người Mỹ không thực hiện những cuộc tấn công vào đất nước mới tự đứng được trên đôi chân của mình.
© AP PhotoNgày 12 tháng Mười năm 1960, lãnh đạo Liên xô lần đầu tiên đọc lời phát biểu tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trong bài diễn văn của mình, Nikita Khrushyov bày tỏ sự ủng hộ với các nước châu Phi đã được giải phóng khỏi sự phụ thuộc thuộc địa. Ông cũng kêu gọi các nước tiến tới việc giải trừ quân bị hoàn toàn, để không còn có “những phương tiện tiến hành chiến tranh”. Sau đó giới truyền thông thông báo rằng trong khi đọc phát biểu, Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Đảng Cộng sản Liên Xô đã đập giày lên bục diễn đàn. Những người chứng kiến nói rằng điều đó xảy ra trong hội trường khi đại diện Phillipines so sánh Liên Xô với trại tập trung.
Ngày 12 tháng Mười năm 1960, lãnh đạo Liên xô lần đầu tiên đọc lời phát biểu tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trong bài diễn văn của mình, Nikita Khrushyov bày tỏ sự ủng hộ với các nước châu Phi đã được giải phóng khỏi sự phụ thuộc thuộc địa. Ông cũng kêu gọi các nước tiến tới việc giải trừ quân bị hoàn toàn, để không còn có “những phương tiện tiến hành chiến tranh”. Sau đó giới truyền thông thông báo rằng trong khi đọc phát biểu, Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Đảng Cộng sản Liên Xô đã đập giày lên bục diễn đàn. Những người chứng kiến nói rằng điều đó xảy ra trong hội trường khi đại diện Phillipines so sánh Liên Xô với trại tập trung. - Sputnik Việt Nam
2/6
Ngày 12 tháng Mười năm 1960, lãnh đạo Liên xô lần đầu tiên đọc lời phát biểu tại Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc. Trong bài diễn văn của mình, Nikita Khrushyov bày tỏ sự ủng hộ với các nước châu Phi đã được giải phóng khỏi sự phụ thuộc thuộc địa. Ông cũng kêu gọi các nước tiến tới việc giải trừ quân bị hoàn toàn, để không còn có “những phương tiện tiến hành chiến tranh”. Sau đó giới truyền thông thông báo rằng trong khi đọc phát biểu, Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Đảng Cộng sản Liên Xô đã đập giày lên bục diễn đàn. Những người chứng kiến nói rằng điều đó xảy ra trong hội trường khi đại diện Phillipines so sánh Liên Xô với trại tập trung.
© AP PhotoNgày 13 tháng 11 năm 1974, thủ lĩnh Palestine Yasser Arafat lần đầu tiên được mời đến Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc theo yêu cầu của Phong trào Không liên kết. Trong bài phát biểu của mình, ông gọi chủ nghĩa phục quốc zionism là một hình thức phân biệt chủng tộc. Một năm sau, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ra nghị quyết “Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc”, rằng zionism là hình thức của nạn kỳ thị và phân biệt chủng tộc.
Ngày 13 tháng 11 năm 1974, thủ lĩnh Palestine Yasser Arafat lần đầu tiên được mời đến Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc theo yêu cầu của Phong trào Không liên kết. Trong bài phát biểu của mình, ông gọi chủ nghĩa phục quốc zionism là một hình thức phân biệt chủng tộc. Một năm sau, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ra nghị quyết “Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc”, rằng zionism là hình thức của nạn kỳ thị và phân biệt chủng tộc. - Sputnik Việt Nam
3/6
Ngày 13 tháng 11 năm 1974, thủ lĩnh Palestine Yasser Arafat lần đầu tiên được mời đến Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc theo yêu cầu của Phong trào Không liên kết. Trong bài phát biểu của mình, ông gọi chủ nghĩa phục quốc zionism là một hình thức phân biệt chủng tộc. Một năm sau, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ra nghị quyết “Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc”, rằng zionism là hình thức của nạn kỳ thị và phân biệt chủng tộc.
© Screenshot: Youtube/ReaganFoundationNgày 21 tháng Chín năm 1987, tại phiên họp thứ 42 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Mỹ Donald Reagan đã gọi “mối đe dọa ngoài hành tinh” là một yếu tố mạnh mẽ có khả năng giải quyết những mâu thuẫn lẫn nhau giữa các quốc gia. Giới truyền thông cho hay cố vấn tổng thống phụ trách vấn đề an ninh quốc gia Colin Powell đã cố gạch bỏ những tuyên bố như vậy ra khỏi lời phát biểu chính thức của Donald Reagan.
Ngày 21 tháng Chín năm 1987, tại phiên họp thứ 42 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Mỹ Donald Reagan đã gọi “mối đe dọa ngoài hành tinh” là một yếu tố mạnh mẽ có khả năng giải quyết những mâu thuẫn lẫn nhau giữa các quốc gia. Giới truyền thông cho hay cố vấn tổng thống phụ trách vấn đề an ninh quốc gia Colin Powell đã cố gạch bỏ những tuyên bố như vậy ra khỏi lời phát biểu chính thức của Donald Reagan. - Sputnik Việt Nam
4/6
Ngày 21 tháng Chín năm 1987, tại phiên họp thứ 42 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Mỹ Donald Reagan đã gọi “mối đe dọa ngoài hành tinh” là một yếu tố mạnh mẽ có khả năng giải quyết những mâu thuẫn lẫn nhau giữa các quốc gia. Giới truyền thông cho hay cố vấn tổng thống phụ trách vấn đề an ninh quốc gia Colin Powell đã cố gạch bỏ những tuyên bố như vậy ra khỏi lời phát biểu chính thức của Donald Reagan.
© AP Photo / Julie JacobsonNgày 20 tháng Chín năm 2006, tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Venezuela Hugo Chavez đã bắt đầu bài phát biểu của mình với tuyên bố “một con quỷ đã đến đây”. Sau đó, chính trị gia giải thích rằng ông có ý nói đến tổng thống Mỹ George W. Bush, người trước đó không lâu vừa biện minh cho chính sách đối ngoại của Mỹ từ bục diễn đàn Liên Hiệp Quốc.
Ngày 20 tháng Chín năm 2006, tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Venezuela Hugo Chavez đã bắt đầu bài phát biểu của mình với tuyên bố “một con quỷ đã đến đây”. Sau đó, chính trị gia giải thích rằng ông có ý nói đến tổng thống Mỹ George W. Bush, người trước đó không lâu vừa biện minh cho chính sách đối ngoại của Mỹ từ bục diễn đàn Liên Hiệp Quốc. - Sputnik Việt Nam
5/6
Ngày 20 tháng Chín năm 2006, tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, tổng thống Venezuela Hugo Chavez đã bắt đầu bài phát biểu của mình với tuyên bố “một con quỷ đã đến đây”. Sau đó, chính trị gia giải thích rằng ông có ý nói đến tổng thống Mỹ George W. Bush, người trước đó không lâu vừa biện minh cho chính sách đối ngoại của Mỹ từ bục diễn đàn Liên Hiệp Quốc.
© AP Photo / Seth WenigNgày 23 tháng Chín năm 2009, thủ lĩnh cách mạng Libya Muammar Gaddafi đòi quyền phủ quyết thường xuyên cho tất cả các thành viên của Hội đồng Bảo an LHQ. Ông đồng thời tuyên bố rằng Libya không có nghĩa vụ tuân thủ các nghị quyết của LHQ và vứt Hiến chương của tổ chức. Muammar Gaddafi đã nói hơn hai tiếng trong khi thời gian cho phép chỉ 15 phút. Khoảng gần một tiếng sau, viên phiên dịch người Libya ngất xỉu. Thay thế ông là người đứng đầu ban Ả Rập của cơ quan dịch thuật LHQ.
Ngày 23 tháng Chín năm 2009, thủ lĩnh cách mạng Libya Muammar Gaddafi đòi quyền phủ quyết thường xuyên cho tất cả các thành viên của Hội đồng Bảo an LHQ. Ông đồng thời tuyên bố rằng Libya  không có nghĩa vụ tuân thủ các nghị quyết của LHQ và vứt Hiến chương của tổ chức. Muammar Gaddafi đã nói hơn  hai tiếng trong khi thời gian cho phép chỉ 15 phút. Khoảng gần một tiếng sau, viên phiên dịch người Libya ngất xỉu. Thay thế ông là người đứng đầu ban Ả Rập của cơ quan dịch thuật LHQ. - Sputnik Việt Nam
6/6
Ngày 23 tháng Chín năm 2009, thủ lĩnh cách mạng Libya Muammar Gaddafi đòi quyền phủ quyết thường xuyên cho tất cả các thành viên của Hội đồng Bảo an LHQ. Ông đồng thời tuyên bố rằng Libya không có nghĩa vụ tuân thủ các nghị quyết của LHQ và vứt Hiến chương của tổ chức. Muammar Gaddafi đã nói hơn hai tiếng trong khi thời gian cho phép chỉ 15 phút. Khoảng gần một tiếng sau, viên phiên dịch người Libya ngất xỉu. Thay thế ông là người đứng đầu ban Ả Rập của cơ quan dịch thuật LHQ.
Tin thời sự
0
Để tham gia thảo luận
hãy kích hoạt hoặc đăng ký
loader
Phòng chat
Заголовок открываемого материала