Các phương tiện truyền thông công bố danh sách những sự kiện bí ẩn xảy ra trong thế kỷ XX, mà nguồn gốc cho tới nay vẫn chưa thể giải mã. Dưới đây là một số điều bí ẩn như vậy.
© AP Photo / PA/FilesNăm 1912. Con tàu vượt đại dương lớn nhất thế giới “Titanic” trong chuyến dong khơi đầu tiên đã va vào tảng băng trôi và bị đắm. Hơn 1.300 người thiệt mạng. Trước đó một số người đã dự báo thảm kịch này.
1/10
© AP Photo / PA/Files
Năm 1912. Con tàu vượt đại dương lớn nhất thế giới “Titanic” trong chuyến dong khơi đầu tiên đã va vào tảng băng trôi và bị đắm. Hơn 1.300 người thiệt mạng. Trước đó một số người đã dự báo thảm kịch này.
© Ảnh : Didier Descouens Năm 1924. Gần làng Taung (Nam Phi) phát hiện "hộp sọ đứa bé Taung", niên đại ước tính khoảng 2,5 triệu năm. Có giả thuyết là hộp sọ này gắn với nguồn gốc ngoài Trái đất.
Năm 1924. Gần làng Taung (Nam Phi) phát hiện "hộp sọ đứa bé Taung", niên đại ước tính khoảng 2,5 triệu năm. Có giả thuyết là hộp sọ này gắn với nguồn gốc ngoài Trái đất.
© AP PhotoNăm 1908. Thiên thạch-sao băng Tunguska.
3/10
© AP Photo
Năm 1908. Thiên thạch-sao băng Tunguska.
© AP PhotoNăm 1911. Nhà tiên tri Vanga ra đời, nhận được thiên bẩm lạ kỳ sau khi bị cơn lốc cuốn.
4/10
© AP Photo
Năm 1911. Nhà tiên tri Vanga ra đời, nhận được thiên bẩm lạ kỳ sau khi bị cơn lốc cuốn.
© AP PhotoNăm 1933. Lần đầu tiên thấy quái vật ở hồ Loch Ness (Nessie). Cho tới nay ghi nhận khoảng 4.000 lần quan sát và bắt gặp “thủy quái”. Cuộc nghiên cứu hồ bằng thiết bị thủy âm định vị năm 1992 phát hiện 5 loài thằn lằn khổng lồ.
5/10
© AP Photo
Năm 1933. Lần đầu tiên thấy quái vật ở hồ Loch Ness (Nessie). Cho tới nay ghi nhận khoảng 4.000 lần quan sát và bắt gặp “thủy quái”. Cuộc nghiên cứu hồ bằng thiết bị thủy âm định vị năm 1992 phát hiện 5 loài thằn lằn khổng lồ.
© Sputnik / I. BorisenkoNăm 1968. Mốc chính thức về vụ tử nạn của Yuri Gagarin. Nhưng ít ai tin về cái chết này. Nhà tiên tri Vanga khẳng định rằng phi hành gia đầu tiên của loài người không chết mà “bị bắt đi”.
6/10
© Sputnik / I. Borisenko
Năm 1968. Mốc chính thức về vụ tử nạn của Yuri Gagarin. Nhưng ít ai tin về cái chết này. Nhà tiên tri Vanga khẳng định rằng phi hành gia đầu tiên của loài người không chết mà “bị bắt đi”.
© Ảnh : Public domainNăm 1916. Mùa hè, trong thời gian sông băng tan chảy trên núi Ararat, phi công thử nghiệm Trung úy Roskovitsky và lái phụ thứ hai trên máy bay trinh sát của không quân Hoàng gia Nga đã phát hiện thấy chiếc thuyền huyền thoại của Noah trên núi Ararat.
7/10
© Ảnh : Public domain
Năm 1916. Mùa hè, trong thời gian sông băng tan chảy trên núi Ararat, phi công thử nghiệm Trung úy Roskovitsky và lái phụ thứ hai trên máy bay trinh sát của không quân Hoàng gia Nga đã phát hiện thấy chiếc thuyền huyền thoại của Noah trên núi Ararat.
© SputnikNăm 1918. Gia đình Sa hoàng cuối cùng Nikolai II bị bắn chết. Cho đến nay chưa tìm đủ hài cốt của tất cả các thành viên gia đình này, dẫn đến sự xuất hiện của mấy công chúa Anastasia và những người thừa kế ngai vàng Nga.
8/10
© Sputnik
Năm 1918. Gia đình Sa hoàng cuối cùng Nikolai II bị bắn chết. Cho đến nay chưa tìm đủ hài cốt của tất cả các thành viên gia đình này, dẫn đến sự xuất hiện của mấy công chúa Anastasia và những người thừa kế ngai vàng Nga.
© Ảnh : Public domainNăm 1955. Tai nạn với chủ lực hạm xô-viết “Novorossiysk”. Vụ nổ vang rền dưới đáy chiến hạm vào đêm rạng sáng 29 tháng Mười 1955 đã cướp đi sinh mạng của 608 thủy thủ và sĩ quan. Con tàu lớn bị lật và chìm xuống trong vịnh Bắc của Sevastopol trước con mắt chứng kiến của hàng nghìn người dân thành phố.
9/10
© Ảnh : Public domain
Năm 1955. Tai nạn với chủ lực hạm xô-viết “Novorossiysk”. Vụ nổ vang rền dưới đáy chiến hạm vào đêm rạng sáng 29 tháng Mười 1955 đã cướp đi sinh mạng của 608 thủy thủ và sĩ quan. Con tàu lớn bị lật và chìm xuống trong vịnh Bắc của Sevastopol trước con mắt chứng kiến của hàng nghìn người dân thành phố.
© Ảnh : Public domainNăm 1969. Người Mỹ đổ bộ xuống Mặt trăng. Bản thân sự kiện vẫn gây tranh cãi cho đến ngày nay.
10/10
© Ảnh : Public domain
Năm 1969. Người Mỹ đổ bộ xuống Mặt trăng. Bản thân sự kiện vẫn gây tranh cãi cho đến ngày nay.