5 năm trước, vào ngày 15 tháng Hai năm 2011, tại Libya đã nổ ra nội chiến giữa lực lượng dưới sự chỉ huy của Đại tá Muammar Gaddafi nắm quyền lãnh đạo đất nước từ năm 1969 và các đơn vị vũ trang của Hội đồng chuyển tiếp quốc gia Libya.
© REUTERS / Goran TomasevicCuộc xung đột vũ trang ở Libya bắt đầu vào tháng Hai năm 2011 như là một trong những giai đoạn của cái gọi là "mùa xuân Ả Rập". Tại các tỉnh thành của Libya bùng phát biểu tình đòi hỏi thủ lĩnh Jamahiriya Đại tá Muammar Gaddafi từ chức.
Cuộc xung đột vũ trang ở Libya bắt đầu vào tháng Hai năm 2011 như là một trong những giai đoạn của cái gọi là "mùa xuân Ả Rập". Tại các tỉnh thành của Libya bùng phát biểu tình đòi hỏi thủ lĩnh Jamahiriya Đại tá Muammar Gaddafi từ chức.
© REUTERS / Goran Tomasevic Trong nước bắt đầu đụng độ giữa quân đội Chính phủ và phái nổi dậy, có ảnh hưởng rõ rệt của sự can thiệp trực tiếp của nước ngoài.
Trong nước bắt đầu đụng độ giữa quân đội Chính phủ và phái nổi dậy, có ảnh hưởng rõ rệt của sự can thiệp trực tiếp của nước ngoài.
© REUTERS / Goran Tomasevic Các cuộc biểu tình chống Chính phủ bắt đầu ngày 15 tháng Hai tại Benghazi - thành phố lớn thứ hai của Libya.
Các cuộc biểu tình chống Chính phủ bắt đầu ngày 15 tháng Hai tại Benghazi - thành phố lớn thứ hai của Libya.
© REUTERS / Goran Tomasevic Đến cuối tháng Hai, thành phố Benghazi chuyển sang quyền kiểm soát của các đối thủ của chế độ Gaddafi. Trong thành phố thành lập Hội đồng Quốc gia Libya – cơ quan chính quyền cách mạng thống lĩnh tất cả các thành phố thuộc kiểm soát của phái ủng hộ lật đổ chế độ thủ lĩnh Libya.
Đến cuối tháng Hai, thành phố Benghazi chuyển sang quyền kiểm soát của các đối thủ của chế độ Gaddafi. Trong thành phố thành lập Hội đồng Quốc gia Libya – cơ quan chính quyền cách mạng thống lĩnh tất cả các thành phố thuộc kiểm soát của phái ủng hộ lật đổ chế độ thủ lĩnh Libya.
© REUTERS / Ahmed JadallahCác đối thủ của chế độ tấn công chiếm thủ đô Tripoli. Theo dữ liệu của các tổ chức quốc tế, chính quyền đã thẳng tay đàn áp các cuộc biểu tình một cách tàn bạo.
Các đối thủ của chế độ tấn công chiếm thủ đô Tripoli. Theo dữ liệu của các tổ chức quốc tế, chính quyền đã thẳng tay đàn áp các cuộc biểu tình một cách tàn bạo.
© AFP 2023 / Reproduction Philippe DesmazesCuộc nổi dậy vũ trang ở Libya kéo dài khoảng chín tháng. Kết quả là, thủ lĩnh Libya Jamahiriya Muammar Gaddafi đã bị lật đổ, và ngày 20 tháng Mười năm 2011 đã giết chết gần thành phố quê nhà Sirte khi nhân vật này đang trốn tránh sự truy đuổi của phe đối lập.
6/10
© AFP 2023 / Reproduction Philippe Desmazes
Cuộc nổi dậy vũ trang ở Libya kéo dài khoảng chín tháng. Kết quả là, thủ lĩnh Libya Jamahiriya Muammar Gaddafi đã bị lật đổ, và ngày 20 tháng Mười năm 2011 đã giết chết gần thành phố quê nhà Sirte khi nhân vật này đang trốn tránh sự truy đuổi của phe đối lập.
© Sputnik / Andrey SteninTrong cuộc đụng đầu giữa chế độ cầm quyền và lực lượng đối lập, có hàng nghìn người đã bị giết chết, thiệt hại to lớn giáng vào nền kinh tế của đất nước sản xuất dầu mỏ.
7/10
© Sputnik / Andrey Stenin
Trong cuộc đụng đầu giữa chế độ cầm quyền và lực lượng đối lập, có hàng nghìn người đã bị giết chết, thiệt hại to lớn giáng vào nền kinh tế của đất nước sản xuất dầu mỏ.
© AP Photo / Sergey PonomarevChiếc máy bay chở khách cháy rụi tại phi trường Tripoli, Libya.
8/10
© AP Photo / Sergey Ponomarev
Chiếc máy bay chở khách cháy rụi tại phi trường Tripoli, Libya.
© AP Photo / Ivan SekretarevSau cái chết của Gaddafi giữa các bộ tộc và các phe phái vũ trang khác nhau bắt đầu cuộc tranh giành quyền lực ở cấp độ quốc gia cũng như khu vực.
9/10
© AP Photo / Ivan Sekretarev
Sau cái chết của Gaddafi giữa các bộ tộc và các phe phái vũ trang khác nhau bắt đầu cuộc tranh giành quyền lực ở cấp độ quốc gia cũng như khu vực.
© REUTERS / Goran TomasevicMâu thuẫn của người Hồi giáo và lực lượng “ôn hòa” với sự hỗ trợ của quân đội đã dẫn đến xung đột vũ trang, mà kết quả là vào tháng Tám năm 2014 xuất hiện tình trạng song quyền trong cả nước.
Mâu thuẫn của người Hồi giáo và lực lượng “ôn hòa” với sự hỗ trợ của quân đội đã dẫn đến xung đột vũ trang, mà kết quả là vào tháng Tám năm 2014 xuất hiện tình trạng song quyền trong cả nước.