Đó là kết luận từ nghiên cứu của các nhà khoa học từ Trung tâm Vật lý-Thiên văn Harvard-Smithsonian, Hoa Kỳ và Đại học Tổng hợp Warwick, Anh, đăng trên site arXiv.org.
Trong công việc của mình, nhà thiên văn học đã nghiên cứu bầu khí quyển của sao lùn trắng, mà theo thời gian biến thành ngôi sao tương tự Mặt trời. Xung quanh ¼ những ngôi sao như vậy là hình đĩa phát sáng gồm những mảnh vỡ của thiên thể.
Hiện tượng chiếc đĩa này bồi thêm thường xuyên được các nhà khoa học giải thích bằng sự phá hủy các vệ tinh của hành tinh lạ. Vệ tinh quay quanh sao lùn trắng- những hành tinh lạ ngoại biên có cường độ cao hơn so với các thiên thể lớn, sẽ thu hút những vật thể phát sáng. Các nhà khoa học nêu giả thiết rằng sau vài tỷ năm Mặt trời sẽ trở thành ngôi sao khổng lồ màu đỏ và nuốt chửng Mercury (sao Thủy), Venus (sao Kim), và, có thể là cả Trái đất và Mars (sao Hỏa). Sau đó, thiên thể sáng sẽ biến thành một ngôi sao lùn trắng mới và bắt đầu hủy diệt các đối tượng xung quanh nó.