Nga
Sau thời kỳ kết thúc Chiến tranh Lạnh, quân đội Nga đã phải trải qua một giai đoạn khó khăn của chuyển đổi và khôi phục khả năng tiếp cận với các nguồn lực, như tạp chí nhận xét. Trong tương lai, lục quân có thể phải đối mặt với vấn đề đổi mới các công nghệ của ngành công nghiệp quốc phòng Nga, vừa được hồi phục. Tuy nhiên, quân đội Nga về lâu dài vẫn giữ lợi thế của mình — quy mô và và sức mạnh tâm lý của quân nhân.
Hoa Kỳ
Theo bình luận viên Robert Farley của The National Interest, quân đội Mỹ vào năm 2030 vẫn giữ vị trí lục quân mạnh nhất trên thế giới. Khả năng chiến đấu cao của quân đội Mỹ sẽ được cung cấp bởi ngành công nghiệp quốc phòng phát triển. Tuy nhiên, những áp lực thường xuyên mang tới rất nhiều mối đe dọa, cho đến khi kiệt sức hoàn toàn, là hậu quả của những cuộc chiến liên miên, chẳng hạn như các chiến dịch Iraq và Afghanistan.
Trung Quốc
Với sự chuyển đổi của Trung Quốc thành một trong những nền kinh tế giàu nhất và phát triển nhanh nhất trên thế giới và cuộc cách mạng xảy ra trong các lực lượng vũ trang, với sự cung cấp tài chính dồi dào và các lĩnh vực công nghệ đổi mới. Ưu điểm chính của Quân đội giải phóng Trung quốc như trước đây, vẫn là quy mô của nó. Nhược điểm —là sự thiếu kinh nghiệm chiến đấu, lần cuối cùng là cuộc chiến Trung-Việt vào năm 1979.
Ấn Độ
Nhược điểm của quân đội Ấn Độ là sự lạc hậu về công nghệ. Khoảng cách này New Delhi khắc phục bằng hàng nhập khẩu, nhưng về lâu dài quân đội sẽ cần nhiều sáng kiến công nghệ hơn nữa.
Pháp
Bình luận viên National Interest cho rằng quân đội Pháp trong tương lai gần sẽ là đội quân chủ chốt ở châu Âu, được kiểm soát bởi bộ máy quân sự của Cựu thế giới, và sẽ xác định chính sách an ninh của nó.