© Ảnh : Quoc Nguyen Linh Vinh/CIWEM EPOTY 2017Giành chiến thắng cao nhất trong cuộc thi năm 2017 là bức ảnh “Đôi mắt đầy hi vọng của bé gái mưu sinh trên bãi rác” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Linh Vinh Quốc. Bức ảnh một người mẹ và con gái nhỏ kiếm sống bằng nghề thu gom rác thải được chụp tại một bãi rác ở ngoại ô Kon Tum của Việt Nam.
Giành chiến thắng cao nhất trong cuộc thi năm 2017 là bức ảnh “Đôi mắt đầy hi vọng của bé gái mưu sinh trên bãi rác” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Linh Vinh Quốc. Bức ảnh một người mẹ và con gái nhỏ kiếm sống bằng nghề thu gom rác thải được chụp tại một bãi rác ở ngoại ô Kon Tum của Việt Nam.
© Ảnh : Jose Luis Rodriguez/CIWEM EPOTY 2017Tác phẩm của nhiếp ảnh gia Jose Luis Rodriguez "Vỗ cánh giành sự sống" (Flight for Life) được trao giải thưởng ở hạng mục “Biến đổi khí hậu". Trong bức ảnh có con chim bói cá màu xanh chịu giá rét cố gắng kiếm miếng ăn trên nền phía sau là bóng tối ô nhiễm do khói bụi từ vô số nhà máy và công xưởng.
Tác phẩm của nhiếp ảnh gia Jose Luis Rodriguez "Vỗ cánh giành sự sống" (Flight for Life) được trao giải thưởng ở hạng mục “Biến đổi khí hậu". Trong bức ảnh có con chim bói cá màu xanh chịu giá rét cố gắng kiếm miếng ăn trên nền phía sau là bóng tối ô nhiễm do khói bụi từ vô số nhà máy và công xưởng.
© Ảnh : Raju Ghosh/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh “Đấu tranh” (Struggle) của nhiếp ảnh gia Raju Ghosh giành giải trong hạng mục "Môi trường nhân tạo". Bức ảnh được chụp ở Tây Bengal, cậu bé ngâm nửa người dưới nước lụt trong khu ổ chuột sau những trận mưa. Cơ sở hạ tầng không hoàn chỉnh – “môi trường nhân tạo” như vậy là thách thức gian nan cho cư dân.
Bức ảnh “Đấu tranh” (Struggle) của nhiếp ảnh gia Raju Ghosh giành giải trong hạng mục "Môi trường nhân tạo". Bức ảnh được chụp ở Tây Bengal, cậu bé ngâm nửa người dưới nước lụt trong khu ổ chuột sau những trận mưa. Cơ sở hạ tầng không hoàn chỉnh – “môi trường nhân tạo” như vậy là thách thức gian nan cho cư dân.
© Ảnh : Syed Umer Hasan/CIWEM EPOTY 2017Nhiếp ảnh gia Syed Umer Hasan với bức ảnh “Đời sống hoang dã vùng Karachi” (Karachi Wildlife) giành giải "Nhiếp ảnh gia môi trường trẻ tuổi”.
Nhiếp ảnh gia Syed Umer Hasan với bức ảnh “Đời sống hoang dã vùng Karachi” (Karachi Wildlife) giành giải "Nhiếp ảnh gia môi trường trẻ tuổi”.
© Ảnh : Lloyd Ericson Castro Rodriguez/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh “Sau mưa) (After The Monsoon) của tác giả Lloyd Ericson Castro Rodriguez giành giải trong hạng mục “Chụp ảnh bằng điện thoại di động”. Ảnh chụp ở tỉnh Pampanga trên đảo Luzon. của Philippines.
Bức ảnh “Sau mưa) (After The Monsoon) của tác giả Lloyd Ericson Castro Rodriguez giành giải trong hạng mục “Chụp ảnh bằng điện thoại di động”. Ảnh chụp ở tỉnh Pampanga trên đảo Luzon. của Philippines.
© Ảnh : Jihua Guo/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh “Điệu van-xơ giao lộ” (Cross dance waltz)của tác giả Jihua Guo được thực hiện phía trên những cầu vượt ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
Bức ảnh “Điệu van-xơ giao lộ” (Cross dance waltz)của tác giả Jihua Guo được thực hiện phía trên những cầu vượt ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.
© Ảnh : Joerg Boethling/CIWEM EPOTY 2017Tác phẩm "Phi châu đổi thay 3"(Changing Africa 3) của nhiếp ảnh gia Joerg Boethling được thực hiện tại thành phố thuộc Burkina Faso, nơi có hệ thống gương parabol dùng tích hợp năng lượng cho công việc của nhà máy xay xát lúa gạo.
Tác phẩm "Phi châu đổi thay 3"(Changing Africa 3) của nhiếp ảnh gia Joerg Boethling được thực hiện tại thành phố thuộc Burkina Faso, nơi có hệ thống gương parabol dùng tích hợp năng lượng cho công việc của nhà máy xay xát lúa gạo.
© Ảnh : Magdalena Zelewska/CIWEM EPOTY 2017 Bức ảnh “Cậu bé Dani” (Dani boy) của nhiếp ảnh gia Magdalena Zelewska được chụp ở tỉnh Papua của Indonesia.
Bức ảnh “Cậu bé Dani” (Dani boy) của nhiếp ảnh gia Magdalena Zelewska được chụp ở tỉnh Papua của Indonesia.
© Ảnh : Alessandro Rota/CIWEM EPOTY 2017"Đám cháy mỏ dầu Qayyarah" (Qayyarah burning oil fields) do nhiếp ảnh gia Alessandro Rota chụp ngày 31 tháng 10 năm 2016 tại Iraq, nơi các chiến binh IS (tổ chức khủng bố bị cấm ở Nga) đốt cháy mỏ dầu trước khi tháo chạy.
"Đám cháy mỏ dầu Qayyarah" (Qayyarah burning oil fields) do nhiếp ảnh gia Alessandro Rota chụp ngày 31 tháng 10 năm 2016 tại Iraq, nơi các chiến binh IS (tổ chức khủng bố bị cấm ở Nga) đốt cháy mỏ dầu trước khi tháo chạy.
© Ảnh : Sean Gallagher/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh "Những vật nuôi kỳ dị ở Trung Quốc 3” (Exotic Pets in China 3) của nhiếp ảnh gia Sean Gallagher được thực hiện ở trung tâm Bắc Kinh. Trong ảnh là con ếch gai màu vàng đang cư ngụ trong nhà ông chủ Lưu Phong 53 tuổi,
Bức ảnh "Những vật nuôi kỳ dị ở Trung Quốc 3” (Exotic Pets in China 3) của nhiếp ảnh gia Sean Gallagher được thực hiện ở trung tâm Bắc Kinh. Trong ảnh là con ếch gai màu vàng đang cư ngụ trong nhà ông chủ Lưu Phong 53 tuổi,
© Ảnh : Pronob Ghosh/CIWEM EPOTY 2017Ảnh "Hạn hán xứ Bangladesh" (Drought of Bangladesh) của nhiếp ảnh gia Pronob Ghosh.
Ảnh "Hạn hán xứ Bangladesh" (Drought of Bangladesh) của nhiếp ảnh gia Pronob Ghosh.
© Ảnh : Sujan Sarkar/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh "Trồng lúa" (Paddy cultivation) do tác giả Sujan Sarkar chụp trên ruộng lúa ở Ấn Độ, nơi sản xuất nông nghiệp cực kỳ phụ thuộc vào nguồn nước.
Bức ảnh "Trồng lúa" (Paddy cultivation) do tác giả Sujan Sarkar chụp trên ruộng lúa ở Ấn Độ, nơi sản xuất nông nghiệp cực kỳ phụ thuộc vào nguồn nước.
© Ảnh : Yuri Pritisk/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh “Chạm vào mùa thu” (Touch Of Autumn) của nhiếp ảnh gia Yuri Pritisk.
Bức ảnh “Chạm vào mùa thu” (Touch Of Autumn) của nhiếp ảnh gia Yuri Pritisk.
© Ảnh : Emilie Crittin/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh “Chim non hạnh phúc” (Happy Birdie) của nhiếp ảnh gia Emilie Crittin. Con chim trong bức ảnh được làm bằng chất thải nhựa tìm thấy trên bờ hồ Leman ở Thụy Sĩ.
Bức ảnh “Chim non hạnh phúc” (Happy Birdie) của nhiếp ảnh gia Emilie Crittin. Con chim trong bức ảnh được làm bằng chất thải nhựa tìm thấy trên bờ hồ Leman ở Thụy Sĩ.
© Ảnh : Anindya Phani/CIWEM EPOTY 2017Ảnh "Hành trình đến trường" (Journey to school) do nhiếp ảnh gia Anindya Phani chụp ở Nam Bengal. Do mực nước dâng ngày càng cao của vịnh Bengal sau những trận mưa theo mùa, mỗi ngày có hàng trăm người bị mất nhà cửa phải sống tách biệt với đất liền.
Ảnh "Hành trình đến trường" (Journey to school) do nhiếp ảnh gia Anindya Phani chụp ở Nam Bengal. Do mực nước dâng ngày càng cao của vịnh Bengal sau những trận mưa theo mùa, mỗi ngày có hàng trăm người bị mất nhà cửa phải sống tách biệt với đất liền.
© Ảnh : Jaime Rojo/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh “Bướm Danaus trên tuyết”(Monarchs in the Snow) của nhiếp ảnh gia Jaime Rojo. Tháng 3 năm 2016 một trận bão tuyết mạnh bất thường ở vùng núi miền trung Mexico đã giết chết hàng triệu con bướm vào thời điểm chúng chuẩn bị bay trở lại Mỹ và Canada.
Bức ảnh “Bướm Danaus trên tuyết”(Monarchs in the Snow) của nhiếp ảnh gia Jaime Rojo. Tháng 3 năm 2016 một trận bão tuyết mạnh bất thường ở vùng núi miền trung Mexico đã giết chết hàng triệu con bướm vào thời điểm chúng chuẩn bị bay trở lại Mỹ và Canada.
© Ảnh : Ruben Salgado Escudero/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh "Chân dung điện Mặt trời Mexico 05" (Solar portraits Mexico 05) của nhiếp ảnh gia Ruben Salgado Escudero. Trong ảnh: Bà Faustina Carranza Flores 66 tuổi và ông chồng Juan Astudillo Jesus 63 tuổi ở nhà họ, lần đầu tiên trong đời có đèn điện nhờ năng lượng Mặt trời.
Bức ảnh "Chân dung điện Mặt trời Mexico 05" (Solar portraits Mexico 05) của nhiếp ảnh gia Ruben Salgado Escudero. Trong ảnh: Bà Faustina Carranza Flores 66 tuổi và ông chồng Juan Astudillo Jesus 63 tuổi ở nhà họ, lần đầu tiên trong đời có đèn điện nhờ năng lượng Mặt trời.
© Ảnh : Matjaz Krivic/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh “Huyết mạch mở của Mỹ Latinh”(Open Veins of Latin America) do nhiếp ảnh gia Matjaz Krivic chụp.
Bức ảnh “Huyết mạch mở của Mỹ Latinh”(Open Veins of Latin America) do nhiếp ảnh gia Matjaz Krivic chụp.
© Ảnh : Sohel Parvez Haque/CIWEM EPOTY 2017Tác phẩm "Nước dành cho sự sống" (Water for life) của nhiếp ảnh gia Sohel Parvez Haque
Tác phẩm "Nước dành cho sự sống" (Water for life) của nhiếp ảnh gia Sohel Parvez Haque
© Ảnh : Huynh Thu/CIWEM EPOTY 2017Bức ảnh “Chúng ta cần màu xanh” (We need green) của nhiếp ảnh gia Huỳnh Thu lưu ý rằng mọi người đang sống trong không gian hạn hẹp của Hồng Kông cũng cần nhớ về thiên nhiên.
Bức ảnh “Chúng ta cần màu xanh” (We need green) của nhiếp ảnh gia Huỳnh Thu lưu ý rằng mọi người đang sống trong không gian hạn hẹp của Hồng Kông cũng cần nhớ về thiên nhiên.