© Sputnik / Evgeny Biyatov / Chuyển đến kho ảnhViên đạn súng trường chống bộ binh với đầu đạn nổ. Một trong những loại đạn nhỏ nguy hiểm nhất. Nguyên tắc làm việc: thuốc nổ nhồi trong đầu đạn,tương tự giống như đạn pháo, phát nổ khi có va chạm. Công ước Quốc tế Hague cấm không được sử dụng loại này vì lý do nhân đạo.
Trong bức ảnh: Súng trường bắn tỉa quân đội cỡ lớn.
Trong bức ảnh: Súng trường bắn tỉa quân đội cỡ lớn.
Viên đạn súng trường chống bộ binh với đầu đạn nổ. Một trong những loại đạn nhỏ nguy hiểm nhất. Nguyên tắc làm việc: thuốc nổ nhồi trong đầu đạn,tương tự giống như đạn pháo, phát nổ khi có va chạm. Công ước Quốc tế Hague cấm không được sử dụng loại này vì lý do nhân đạo.
Trong bức ảnh: Súng trường bắn tỉa quân đội cỡ lớn.
Trong bức ảnh: Súng trường bắn tỉa quân đội cỡ lớn.
© Sputnik / Maksim Blinov / Chuyển đến kho ảnhMột trong những viên đạn súng trường đầu tiên với đầu đạn nổ được người Áo phát triển và sử dụng trên mặt trận Thế chiến I. Nhược điểm chính của loại đạn này là chi phí cao và sự phức tạp trong sản xuấ, vận chuyển.
Trên ảnh: Dựng lại sự kiện của Thế chiến thứ nhất tại thành phố Smorgon.
Trên ảnh: Dựng lại sự kiện của Thế chiến thứ nhất tại thành phố Smorgon.
Một trong những viên đạn súng trường đầu tiên với đầu đạn nổ được người Áo phát triển và sử dụng trên mặt trận Thế chiến I. Nhược điểm chính của loại đạn này là chi phí cao và sự phức tạp trong sản xuấ, vận chuyển.
Trên ảnh: Dựng lại sự kiện của Thế chiến thứ nhất tại thành phố Smorgon.
Trên ảnh: Dựng lại sự kiện của Thế chiến thứ nhất tại thành phố Smorgon.
CC BY 2.5 / Oleg Volk / 40SWVị trí thứ hai về sức sát thương sau khi nổ là đạn nở "dum-dum" do hố đạn hoặc vết rạch hình chữ thập ở phần phía trước khi va chạm , sẽ tạo ra vết thương mở rộng dạng "hoa hồng ", khiến nạn nhân bị thương rất nặng.
Ảnh: Đầu đạn 0,40 S & W (JHP) trên nền những viên đạn cùng cỡ.
Ảnh: Đầu đạn 0,40 S & W (JHP) trên nền những viên đạn cùng cỡ.
Vị trí thứ hai về sức sát thương sau khi nổ là đạn nở "dum-dum" do hố đạn hoặc vết rạch hình chữ thập ở phần phía trước khi va chạm , sẽ tạo ra vết thương mở rộng dạng "hoa hồng ", khiến nạn nhân bị thương rất nặng.
Ảnh: Đầu đạn 0,40 S & W (JHP) trên nền những viên đạn cùng cỡ.
Ảnh: Đầu đạn 0,40 S & W (JHP) trên nền những viên đạn cùng cỡ.
CC BY-SA 3.0 / Keitsist / Expanding bullet after firingCông ước Hague cấm sử dụng đạn nở rộng trong chiến sự, nhưng nó lại được thợ săn và cảnh sát trên toàn thế giới sử dụng rộng rãi.
Trên bức ảnh: Viên đạn cỡ .458 sau khi bắn vào con trâu châu Phi.
Trên bức ảnh: Viên đạn cỡ .458 sau khi bắn vào con trâu châu Phi.
Công ước Hague cấm sử dụng đạn nở rộng trong chiến sự, nhưng nó lại được thợ săn và cảnh sát trên toàn thế giới sử dụng rộng rãi.
Trên bức ảnh: Viên đạn cỡ .458 sau khi bắn vào con trâu châu Phi.
Trên bức ảnh: Viên đạn cỡ .458 sau khi bắn vào con trâu châu Phi.
© Ảnh : G2 Research Inc.Viên đạn với đầu đạn nở cực mạnh. Được thiết kế hình dạng đặc biệt bằng miếng đồng nằm ở phía trước, nếu nó xâm nhập vào cơ thể không chỉ tạo ra "bông hoa hồng" và còn chia thành nhiều mảnh vỡ sắc nhọn. Các mảnh vỡ được vặn "vít" vào con mồi bằng những xoắn ốc, gây ra nhiều vết thương có hình dạng phức tạp.
Trên ảnh: Viên đạn R.I.P.
Trên ảnh: Viên đạn R.I.P.
Viên đạn với đầu đạn nở cực mạnh. Được thiết kế hình dạng đặc biệt bằng miếng đồng nằm ở phía trước, nếu nó xâm nhập vào cơ thể không chỉ tạo ra "bông hoa hồng" và còn chia thành nhiều mảnh vỡ sắc nhọn. Các mảnh vỡ được vặn "vít" vào con mồi bằng những xoắn ốc, gây ra nhiều vết thương có hình dạng phức tạp.
Trên ảnh: Viên đạn R.I.P.
Trên ảnh: Viên đạn R.I.P.
© Ảnh : G2 Research Inc.Hiện nay, loại đạn nở cực kỳ mạnh dưới nhãn hiệu R.I.P được sản xuất bởi công ty G2 của Mỹ. Chúng được bán tự do trên thị trường dân dụng và có nhu cầu ổn định.
Trên ảnh: Viên đạn R.I.P.
Trên ảnh: Viên đạn R.I.P.
Hiện nay, loại đạn nở cực kỳ mạnh dưới nhãn hiệu R.I.P được sản xuất bởi công ty G2 của Mỹ. Chúng được bán tự do trên thị trường dân dụng và có nhu cầu ổn định.
Trên ảnh: Viên đạn R.I.P.
Trên ảnh: Viên đạn R.I.P.
© Ảnh : Public domainViên đạn cỡ nhỏ "không cân bằng". Khi va chạm với mục tiêu theo trục dọc, trọng tâm đầu đạn chuyển sang phần đuôi, lệch khỏi đường bay, và nó bắt đầu quay lộn một cách ngẫu nhiên. Kết quả là, thay vì một vết thương hẹp trên cơ thể, sẽ hình thành một vết thương rộng và cong.
Trên ảnh: Viên đạn có kích thước 5,45 x 39 mm.
Trên ảnh: Viên đạn có kích thước 5,45 x 39 mm.
Viên đạn cỡ nhỏ "không cân bằng". Khi va chạm với mục tiêu theo trục dọc, trọng tâm đầu đạn chuyển sang phần đuôi, lệch khỏi đường bay, và nó bắt đầu quay lộn một cách ngẫu nhiên. Kết quả là, thay vì một vết thương hẹp trên cơ thể, sẽ hình thành một vết thương rộng và cong.
Trên ảnh: Viên đạn có kích thước 5,45 x 39 mm.
Trên ảnh: Viên đạn có kích thước 5,45 x 39 mm.
CC BY-SA 2.5 / TKN / 5.56 x 45 mm NATOViên đạn cỡ 5.45x39, được thiết kế cho súng AK và đưa vào trang bị năm 1974. Đạn này là câu trả lời cho quân đội NATO, được trang bị loại đạn 5.56x45 với đầu đạn xoay và phá vỡ rộng ra trong cơ thể nạn nhân.
Trong bức ảnh: Đạn cỡ 5.56 x 45mm NATO
Trong bức ảnh: Đạn cỡ 5.56 x 45mm NATO
Viên đạn cỡ 5.45x39, được thiết kế cho súng AK và đưa vào trang bị năm 1974. Đạn này là câu trả lời cho quân đội NATO, được trang bị loại đạn 5.56x45 với đầu đạn xoay và phá vỡ rộng ra trong cơ thể nạn nhân.
Trong bức ảnh: Đạn cỡ 5.56 x 45mm NATO
Trong bức ảnh: Đạn cỡ 5.56 x 45mm NATO