https://kevesko.vn/20191210/chuyen-gia-quan-su-binh-luan-nghi-quyet-cua-lien-hop-quoc-ve-quan-su-hoa-crum-8364472.html
Chuyên gia quân sự bình luận nghị quyết của Liên Hợp Quốc về quân sự hóa Crưm
Chuyên gia quân sự bình luận nghị quyết của Liên Hợp Quốc về quân sự hóa Crưm
Sputnik Việt Nam
SEVASTOPOL (Sputnik) - Nghị quyết của Liên Hợp Quốc về "quân sự hóa" Crưm, được thông qua theo đề nghị của Ukraina, là sự phản ánh ý định bất thành của Hoa Kỳ... 10.12.2019, Sputnik Việt Nam
2019-12-10T17:03+0700
2019-12-10T17:03+0700
2019-12-10T18:07+0700
https://cdn.img.kevesko.vn/img/10/45/104585_0:0:0:0_1920x0_80_0_0_bc1cf3c9b536d6ed2991c59c466f3a52.jpg
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2019
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/10/45/104595_0:0:0:0_1920x0_80_0_0_3f768d5818406547cb487a95ff458083.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
quan điểm-ý kiến
Chuyên gia quân sự bình luận nghị quyết của Liên Hợp Quốc về quân sự hóa Crưm
17:03 10.12.2019 (Đã cập nhật: 18:07 10.12.2019) SEVASTOPOL (Sputnik) - Nghị quyết của Liên Hợp Quốc về "quân sự hóa" Crưm, được thông qua theo đề nghị của Ukraina, là sự phản ánh ý định bất thành của Hoa Kỳ muốn triển khai các căn cứ quân sự của mình trên bán đảo, chuyên gia quân sự Jan Gagin nói với Sputnik.
Trước đó, tin đưa rằng Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết về "vấn đề quân sự hóa" Crưm. Tài liệu nêu rõ: "sự hiện diện của quân đội Nga và cản trở giao thông quốc tế ở khu vực Biển Đen và Azov ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh tế xã hội ở các khu vực ven biển của Ukraina". 63 quốc gia đã bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết, 19 quốc gia bỏ phiếu chống, 66 quốc gia bỏ phiếu trắng.
Ý định bất thành của Mỹ về việc triển khai căn cứ quân sự ở Crưm
"Bất kỳ tuyên bố nào về "quân sự hóa" Crưm là một tấm gương cho thấy Hoa Kỳ chưa thực hiện được ý đồ của mình là triển khai các căn cứ quân sự và trung tâm tình báo ở Crưm. Những ý định này đã bị phá hủy bởi cuộc trưng cầu dân ý năm 2014," – ông Gagin nói.
10 Tháng Mười Hai 2019, 06:23
Biển Azov được công nhận là biển nội bộ của hai quốc gia là Liên bang Nga và Ukraina, được ghi trong thỏa thuận song phương năm 2004, mô tả quy định về việc đi lại của tàu bè trong vùng biển của cả hai nước, cũng như trình tự ra vào biển Azov đối với tàu chiến, chuyên gia nhắc nhớ.
"Không có trở ngại trong chuyện đi lại của tàu bè, minh chứng là lượng hàng hóa lưu thông đáng kể qua khu vực này. Liên quan tới sự cố tàu quân sự, chính Ukraina đã vi phạm các quy tắc này và làm ngơ trước những yêu cầu pháp lý của lực lượng biên phòng Nga", – chuyên gia nói.