https://kevesko.vn/20200803/phap-va-duc-muon-tu-bo-cong-nghe-quan-su-cua-my-9307326.html
Pháp và Đức muốn từ bỏ công nghệ quân sự của Mỹ
Pháp và Đức muốn từ bỏ công nghệ quân sự của Mỹ
Sputnik Việt Nam
Các doanh nghiệp công nghiệp-quân sự của Đức và Pháp dự định từ bỏ các công nghệ Mỹ trong chu trình sản xuất các thiết bị quân sự. Tin này đưa trên báo Đức... 03.08.2020, Sputnik Việt Nam
2020-08-03T02:33+0700
2020-08-03T02:33+0700
2020-08-02T16:37+0700
https://cdn.img.kevesko.vn/img/324/09/3240999_0:272:2969:1951_1920x0_80_0_0_34f91654c3e6c4b4652be70dd478a40e.jpg
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2020
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/324/09/3240999_0:179:2969:2044_1920x0_80_0_0_b39c52ed6c9f0355054deb2ff5882ef4.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
châu âu, thế giới, hoa kỳ
châu âu, thế giới, hoa kỳ
Pháp và Đức muốn từ bỏ công nghệ quân sự của Mỹ
Các doanh nghiệp công nghiệp-quân sự của Đức và Pháp dự định từ bỏ các công nghệ Mỹ trong chu trình sản xuất các thiết bị quân sự. Tin này đưa trên báo Đức Welt am Sonntag số ra ngày Chủ nhật 2 tháng 8.
«Say goodbye» với công nghệ Mỹ
Theo dữ liệu của tờ báo Welt am Sonntag, các công ty của hai nước muốn độc lập tự chủ ở khâu sản xuất máy bay trực thăng và chiến đấu cơ trong khuôn khổ chương trình «Hệ thống không quân chiến đấu tương lai» (Future Combat Air System).
5 Tháng Mười Hai 2019, 16:20
Các doanh nghiệp Pháp-Đức không hài lòng vì tương ứng với đạo luật Mỹ về thương mại vũ khí quốc tế (ITAR), Washington giữ quyền kiểm soát các kỹ thuật mà khi sản xuất có sử dụng công nghệ Mỹ.
«Không có ITAR và những hệ thống quản lý điều phối khác của Hoa Kỳ, châu Âu nhận được nhiều tự do hơn trong việc sẽ cung cấp các sản phẩm quân sự cho ai. Một trong những lợi thế của sản phẩm 100% châu Âu là các doanh nghiệp này vẫn ở châu Âu và không rơi vào tay các nước ngoài châu lục», - ông Florent Chauvancy, Giám đốc phụ trách bán hàng của Phân ban động cơ trực thăng tại nhà sản xuất Safran (Pháp) cho biết.