https://kevesko.vn/20201209/nhiet-do-trung-binh-toan-cau-co-the-tang-hon-3c-9815679.html
Nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng hơn 3°C
Nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng hơn 3°C
Sputnik Việt Nam
GENEVA (Sputnik) – Từ nay đến cuối thế kỷ, nhiệt độ trung bình trên địa cầu có thể tăng hơn 3°C, bất kể thực tế giảm bớt thải khí nhà kính do đại dịch... 09.12.2020, Sputnik Việt Nam
2020-12-09T21:00+0700
2020-12-09T21:00+0700
2020-12-09T20:58+0700
https://cdn.img.kevesko.vn/img/44/32/443245_0:0:0:0_1920x0_80_0_0_8930ea4c6671a2d338aadd01efb45025.jpg
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2020
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/44/32/443256_0:0:0:0_1920x0_80_0_0_e0f59ce85afce6eb33d2ef7311cc3938.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới
Nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể tăng hơn 3°C
GENEVA (Sputnik) – Từ nay đến cuối thế kỷ, nhiệt độ trung bình trên địa cầu có thể tăng hơn 3°C, bất kể thực tế giảm bớt thải khí nhà kính do đại dịch coronavirus, theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) công bố hôm thứ Tư.
Biến đổi khí hậu trên thế giới
Theo báo cáo, đang chờ đợi là suy thoái kinh tế do đại dịch coronavirus gây ra dự kiến sẽ dẫn đến làm giảm 7% lượng khí thải carbon dioxide trong năm nay. Như ghi nhận của Giám đốc Điều hành UNEP Inger Andersen, dự kiến giảm khí thải năm 2020 sẽ chỉ làm giảm nóng lên toàn cầu ở mức 0,01°C vào năm 2050.
9 Tháng Mười Hai 2020, 20:44
«Nhìn chung, chúng ta đang dịch chuyển tới tình trạng ấm hơn 3,2°C vào cuối thế kỷ này, ngay cả khi các điều khoản quy định trong Thỏa thuận Paris được thực thi đầy đủ», - lời bà Andersen được dẫn trong báo cáo.
Bà cũng thông báo rằng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã đến mức đỉnh vào năm 2019 còn năm nay sẽ là năm ấm nhất trong toàn bộ lịch sử theo dõi.
«Cháy rừng, bão táp và hạn hán tiếp tục tàn phá, trong khi các sông băng tan chảy với tốc độ chưa từng thấy», - bà Andersen nói thêm.
«Phục hồi xanh»
Đồng thời, báo cáo nhấn mạnh rằng sự «phục hồi xanh» sau đại dịch sẽ giúp giảm 25% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 và đưa thế giới đến gần hơn với mục tiêu 2°C như Thỏa thuận Paris về khí hậu đặt ra.