https://kevesko.vn/20210701/hon-800-nguoi-bi-tiem-vac-xin-coronavirus-gia-o-uganda-10742863.html
Hơn 800 người bị tiêm vắc xin coronavirus giả ở Uganda
Hơn 800 người bị tiêm vắc xin coronavirus giả ở Uganda
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Hơn 800 người ở Uganda đã bị chủng ngừa coronavirus bằng vắc xin giả, một số người đã chết trong đợt đại dịch thứ hai, báo địa phương Daily... 01.07.2021, Sputnik Việt Nam
2021-07-01T07:34+0700
2021-07-01T07:34+0700
2021-07-01T07:34+0700
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/0c/04/9793423_0:53:2853:1666_1920x0_80_0_0_adeeda2bafb95815e40d61e4961f6018.jpg
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/0c/04/9793423_0:0:2853:1793_1920x0_80_0_0_d9ccc6065f920f4b1145575bac948059.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
báo chí thế giới
Hơn 800 người bị tiêm vắc xin coronavirus giả ở Uganda
MOSKVA (Sputnik) - Hơn 800 người ở Uganda đã bị chủng ngừa coronavirus bằng vắc xin giả, một số người đã chết trong đợt đại dịch thứ hai, báo địa phương Daily Monitor đưa tin, dẫn nguồn từ cơ quan giám sát y tế.
Vắc xin giả
Người đứng đầu cơ quan Wallen Namara cho biết các nghi phạm, trong đó có một bác sĩ hiện đang lẩn trốn, đã lừa dối người dân và một số công ty tiêm vắc xin giả trong khoảng thời gian từ ngày 15/5 đến ngày 17/6. Cơ quan chức năng đã bắt giữ hai y tá tiêm phòng cho người dân để lừa tiền, đồng thời thu giữ danh sách những người đã tiêm phòng và số giấy chứng nhận đã cấp.
Theo trưởng phòng giám sát, các nạn nhân không nên lo lắng về sức khỏe của mình, vì có khả năng kẻ gian đã đổ nước thông thường vào ống thuốc trộm được.
Namara lưu ý rằng bao bì của thuốc không tuân thủ các tiêu chuẩn của chính phủ. Cơ quan chức năng cũng khẳng định loại thuốc này không phải là vắc xin nhập khẩu.
"Người ta cho rằng nội dung trên nhãn của loại vắc-xin này đã bị đánh cắp từ một nơi nào đó hoặc được sản xuất... nhưng chúng không qua các kênh chính phủ", - Namara nói.