https://kevesko.vn/20210824/nga-cho-biet-co-the-cung-cap-khi-dot-sang-eu-ma-khong-can-trung-chuyen-qua-ukraina-10978382.html
Nga cho biết có thể cung cấp khí đốt sang EU mà không cần trung chuyển qua Ukraina
Nga cho biết có thể cung cấp khí đốt sang EU mà không cần trung chuyển qua Ukraina
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Nếu Ukraina không muốn trung chuyển khí đốt của Nga, thì Nga vẫn có thể thực hiện vận chuyển mà không cần đến đường trung chuyển đó, nhưng... 24.08.2021, Sputnik Việt Nam
2021-08-24T12:11+0700
2021-08-24T12:11+0700
2021-08-24T12:11+0700
thế giới
khí đốt
liên bang nga
ukraina
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/0c/0d/9829204_0:0:2863:1611_1920x0_80_0_0_30e14e9e21bdc62363e3e33d9d71160c.jpg
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuần trước tuyên bố Moskva sẵn sàng cung cấp khí đốt theo đường Ukraina kể cả sau năm 2024, khối lượng và thời hạn của các hợp đồng sẽ tùy thuộc vào nhu cầu của Liên minh châu Âu.Người đứng đầu Gazprom Alexey Miller trước đó cũng bày tỏ sẵn sàng duy trì việc trung chuyển khí đốt qua Ukraina sau năm 2024, dựa trên tính khả thi về kinh tế và điều kiện kỹ thuật của hệ thống vận chuyển khí đốt Ukraina. Ông cũng nói rằng Gazprom coi sự tham gia của các đối tác Đức vào công việc như vậy là hoàn toàn chính đáng.Người đứng đầu Naftogaz của Ukraina Yury Vitrenko trước đó đã kêu gọi giữ nguyên khối lượng vận chuyển khí đốt tới Liên minh châu Âu thông qua Ukraina ở mức hiện tại, và cung cấp khối lượng nhiên liệu bổ sung thông qua đường ống dẫn khí "Dòng chảy phương Bắc 2"."Dòng chảy phương Bắc 2" là tuyến đường ống gần như đã hoàn thành từ Nga sang Đức với tổng công suất vận chuyển 55 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm. Dự án này bị Ukraina ra sức phản đối do lo ngại mất nguồn thu từ việc trung chuyển khí đốt của Nga, cũng như Hoa Kỳ, quốc gia đang muốn quảng bá LNG của mình sang châu Âu.Trước đó, Berlin và Washington đã công bố một tuyên bố chung, trong đó họ lưu ý rằng để dự án nói trên đi vào hoạt động thì cần đảm bảo việc cung cấp nhiên liệu qua Ukraina sau năm 2024. Về phần mình, Đức cam kết tìm ra các biện pháp trừng phạt từ phía Brussels để chống lại Nga nếu nước này sử dụng việc xuất khẩu năng lượng như "một công cụ gây sức ép chính trị".
https://kevesko.vn/20210728/ukraina-duoc-khuyen-nen-bo-dau-goi-toi-nga-de-lay-khi-dot-10865347.html
liên bang nga
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/0c/0d/9829204_0:0:2731:2048_1920x0_80_0_0_219bfb61ef093d24038c7b85aab5f656.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, khí đốt, liên bang nga, ukraina
thế giới, khí đốt, liên bang nga, ukraina
Nga cho biết có thể cung cấp khí đốt sang EU mà không cần trung chuyển qua Ukraina
MOSKVA (Sputnik) - Nếu Ukraina không muốn trung chuyển khí đốt của Nga, thì Nga vẫn có thể thực hiện vận chuyển mà không cần đến đường trung chuyển đó, nhưng vẫn chưa có cuộc nói chuyện nào về việc này, ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Vụ Hợp tác kinh tế Bộ Ngoại giao Nga cho biết.
"Chúng tôi chắc chắn có thể thực hiện mọi nghĩa vụ (về việc cung cấp khí đốt cho châu Âu), nhưng điều này không có nghĩa là chúng tôi từ chối việc trung chuyển qua Ukraina. Còn nếu Ukraina không muốn đưa khí đốt của chúng tôi qua lãnh thổ của họ nữa, điều mà tôi thấy nghi ngờ, thì chắc là chúng tôi vẫn làm được mà không cần đến đường trung chuyển ấy. Nhưng theo như tôi biết, hiện vẫn chưa có cuộc nói chuyện nào về việc này", - nhà ngoại giao nói.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuần trước tuyên bố Moskva
sẵn sàng cung cấp khí đốt theo đường Ukraina kể cả sau năm 2024, khối lượng và thời hạn của các hợp đồng sẽ tùy thuộc vào nhu cầu của Liên minh châu Âu.
Người đứng đầu Gazprom Alexey Miller trước đó cũng bày tỏ sẵn sàng duy trì việc trung chuyển khí đốt qua Ukraina sau năm 2024, dựa trên tính khả thi về kinh tế và điều kiện kỹ thuật của hệ thống vận chuyển khí đốt Ukraina. Ông cũng nói rằng Gazprom coi sự tham gia của các đối tác Đức vào công việc như vậy là hoàn toàn chính đáng.
Người đứng đầu Naftogaz của Ukraina Yury Vitrenko trước đó đã kêu gọi giữ nguyên khối lượng vận chuyển khí đốt tới Liên minh châu Âu thông qua Ukraina ở mức hiện tại, và cung cấp khối lượng nhiên liệu bổ sung thông qua đường ống dẫn khí "Dòng chảy phương Bắc 2".
"Dòng chảy phương Bắc 2" là tuyến đường ống gần như đã hoàn thành từ Nga sang Đức với tổng công suất vận chuyển 55 tỷ mét khối khí đốt mỗi năm. Dự án này bị Ukraina ra sức phản đối do lo ngại mất nguồn thu từ
việc trung chuyển khí đốt của Nga, cũng như Hoa Kỳ, quốc gia đang muốn quảng bá LNG của mình sang châu Âu.
Trước đó, Berlin và Washington đã công bố một tuyên bố chung, trong đó họ lưu ý rằng để dự án nói trên đi vào hoạt động thì cần đảm bảo việc cung cấp nhiên liệu qua Ukraina sau năm 2024. Về phần mình, Đức cam kết tìm ra các biện pháp trừng phạt từ phía Brussels để chống lại Nga nếu nước này sử dụng việc xuất khẩu năng lượng như "một công cụ gây sức ép chính trị".