https://kevesko.vn/20210923/lieu-my-co-xung-dot-quan-su-voi-trung-quoc-vi-bien-dong-hay-khong-11109687.html
Liệu Mỹ có xung đột quân sự với Trung Quốc vì Biển Đông hay không?
Liệu Mỹ có xung đột quân sự với Trung Quốc vì Biển Đông hay không?
Sputnik Việt Nam
Câu hỏi nêu trong tiêu đề, trong thời gian gần đây thường xuyên được thảo luận trên các phương tiện truyền thông thế giới, nhà phân tích Piotr Tsvetov từ... 23.09.2021, Sputnik Việt Nam
2021-09-23T17:02+0700
2021-09-23T17:02+0700
2021-09-23T16:53+0700
quan điểm-ý kiến
thế giới
hoa kỳ
châu á
biển đông
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/07/10/9250042_0:0:3900:2194_1920x0_80_0_0_3f19e5a0e2b90fdca9f55051fc4175ee.jpg
Thực chất của cuộc đối đầu Mỹ-Trung ở Biển Đông là gì? Về mặt hình thức, phía Mỹ không hài lòng với việc Bắc Kinh tuyên bố 90% Biển Đông là lãnh hải của mình, áp đặt các biện pháp hạn chế tàu nước ngoài đi lại ở đó, xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Điều này không phù hợp với nguyên tắc tự do hàng hải mà người Mỹ tuyên bố. Dựa trên nguyên tắc này, người Mỹ coi tất cả các vùng biển, ngoại trừ 12 dặm ngoài khơi bờ biển của bất kỳ quốc gia nước ngoài nào, đều là vùng biển quốc tế. Tất nhiên, có một nguy cơ là chính quyền Trung Quốc sẽ cố gắng bắt giữ một số tàu nước ngoài trong vùng biển mà họ tuyên bố của mình, mặc dù trên thực tế điều này chưa xảy ra. Trên thực tế, Mỹ chọn khu vực Biển Đông nhằm lợi dụng việc tranh chấp lãnh thổ giữa các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc để làm suy yếu Trung Quốc, vốn ngày nay là trở ngại chính để duy trì vai trò bá chủ của Mỹ trên chính trường thế giới và khu vực. Việc nhiều người ở khu vực Đông Nam Á lo sợ trước sự trỗi dậy của Trung Quốc được Washington sử dụng để tạo dựng một liên minh chống Trung Quốc. Ví dụ gần đây về nỗ lực như vậy là sự hình thành AUKUS với Hoa Kỳ, Anh và Úc.Joe Biden nghiêm túc từ bỏ chiến tranh?Những tuyên bố gần đây của Joe Biden - ngay sau khi quân đội Mỹ rút khỏi Afghanistan, tại phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và trong cuộc điện đàm với Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình - cho thấy tân Tổng thống Mỹ đang thay đổi cơ bản chiến lược chính sách đối ngoại nước Mỹ.Điều này có nghĩa là gì? Từng nếm trải cay đắng vì thất bại trong chiến dịch ở Afghanistan, Joe Biden hứa sau đó Hoa Kỳ sẽ từ bỏ các hoạt động quân sự, vũ lực để thúc đẩy các giá trị Mỹ (như dân chủ và nhân quyền) ở các quốc gia khác. Cần nhắc lại cuộc chiến của Hoa Kỳ chống lại nhân dân Việt Nam cũng được tiến hành dưới khẩu hiệu bảo vệ các giá trị dân chủ. Nhưng kết quả thật đáng trách. Người dân Việt Nam không muốn đánh đổi lý tưởng độc lập và thống nhất của đất nước để lấy những quy tắc du nhập từ nước ngoài.Trong cuộc điện đàm với Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Tổng thống Joe Biden nhất trí không nên biến những mâu thuẫn đang tồn tại, sự cạnh tranh giữa hai nước thành xung đột quân sự giữa hai cường quốc. Rõ ràng là xung đột vũ trang Trung - Mỹ không thể không kết thúc trong một thảm họa toàn cầu. Cuộc đối đầu trực tiếp này chỉ có thể thắng bằng vũ khí nguyên tử. Hậu quả của việc như vậy sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hành tinh, và thực sự sẽ không có người chiến thắng trong cuộc chiến này.Tuy nhiên, liệu điều này có nghĩa là Nhà Trắng đang từ bỏ sử dụng kho vũ khí để đạt được mục tiêu của mình, và Mỹ sẽ sớm bắt đầu giải giáp? Không, hoàn toàn không như vậy. Thứ nhất, Tổng thống Mỹ (hay bất kỳ ai!) sẽ không được cho phép làm điều này từ đại diện tổ hợp công nghiệp - quân sự. Họ kiếm tiền từ cuộc chạy đua vũ trang, và họ không thể có ý kiến khác. Do đó, ngân sách quân sự Hoa Kỳ tăng dần qua từng năm.Và thứ hai, trong lịch sử chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, đã có nhiều trường hợp các mục tiêu của họ được các đồng minh thực hiện. Vì vậy, bây giờ có thể gây áp lực lên Trung Quốc, trang bị vũ khí cho các đồng minh của Mỹ ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Điều này đã xảy ra với Úc. Có thể vai trò tương tự cũng sẽ được giao cho Nhật Bản hoặc các nước NATO. Rốt cuộc, tàu chiến Anh, Đức, Pháp và Nhật Bản đã xuất hiện ở Biển Đông.Đối với Trung Quốc, việc kích động Washington gây thù địch không có lợi cho họ; hiện đang bận rộn với phát triển kinh tế và công nghệ của riêng mình. Mặc dù ở đất nước này, có những kẻ nóng nảy, có những người nhắc lại sự vĩ đại trước đây của Đế chế Trung Hoa, không phản đối việc vận động cơ bắp quân sự của mình ở Biển Đông.
https://kevesko.vn/20210921/aukus-co-the-cham-ngoi-cho-mot-cuoc-chay-dua-vu-trang-hat-nhan-o-an-do-thai-binh-duong-11100208.html
https://kevesko.vn/20210824/pho-tong-thong-hoa-ky-harris-bac-kinh-gay-suc-ep-va-de-doa-cac-nuoc-dong-nam-a-10980350.html
biển đông
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/07/10/9250042_412:0:3489:2308_1920x0_80_0_0_76757a6ce5d601e3b51f72f54ec0e5a2.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
quan điểm-ý kiến, thế giới, hoa kỳ, châu á
quan điểm-ý kiến, thế giới, hoa kỳ, châu á
Liệu Mỹ có xung đột quân sự với Trung Quốc vì Biển Đông hay không?
Câu hỏi nêu trong tiêu đề, trong thời gian gần đây thường xuyên được thảo luận trên các phương tiện truyền thông thế giới, nhà phân tích Piotr Tsvetov từ Sputnik viết trong bài báo của mình.
Thực chất của cuộc đối đầu Mỹ-Trung ở Biển Đông là gì?
Về mặt hình thức, phía Mỹ không hài lòng với việc Bắc Kinh tuyên bố 90% Biển Đông là lãnh hải của mình, áp đặt các biện pháp hạn chế tàu nước ngoài đi lại ở đó,
xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự trên quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Điều này không phù hợp với nguyên tắc tự do hàng hải mà người Mỹ tuyên bố. Dựa trên nguyên tắc này, người Mỹ coi tất cả các vùng biển, ngoại trừ 12 dặm ngoài khơi bờ biển của bất kỳ quốc gia nước ngoài nào, đều là vùng biển quốc tế. Tất nhiên, có một nguy cơ là chính quyền Trung Quốc sẽ cố gắng bắt giữ một số tàu nước ngoài trong vùng biển mà họ tuyên bố của mình, mặc dù trên thực tế điều này chưa xảy ra. Trên thực tế, Mỹ chọn khu vực Biển Đông nhằm lợi dụng việc tranh chấp lãnh thổ giữa các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc để làm suy yếu Trung Quốc, vốn ngày nay là trở ngại chính để duy trì vai trò bá chủ của Mỹ trên chính trường thế giới và khu vực. Việc nhiều người ở khu vực Đông Nam Á lo sợ trước sự trỗi dậy của Trung Quốc được Washington sử dụng để tạo dựng một liên minh chống Trung Quốc. Ví dụ gần đây về nỗ lực như vậy là sự hình thành AUKUS với Hoa Kỳ, Anh và Úc.
21 Tháng Chín 2021, 11:57
Joe Biden nghiêm túc từ bỏ chiến tranh?
Những tuyên bố gần đây của Joe Biden - ngay sau khi quân đội Mỹ rút khỏi Afghanistan, tại phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và trong cuộc điện đàm với Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình - cho thấy tân Tổng thống Mỹ đang thay đổi cơ bản chiến lược chính sách đối ngoại nước Mỹ.
"Khi kết thúc một thời kỳ chiến tranh không ngừng nghỉ, chúng ta đang mở ra một thời kỳ ngoại giao", - Tổng thống Mỹ tuyên bố từ buổi họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Điều này có nghĩa là gì? Từng nếm trải cay đắng vì
thất bại trong chiến dịch ở Afghanistan, Joe Biden hứa sau đó Hoa Kỳ sẽ từ bỏ các hoạt động quân sự, vũ lực để thúc đẩy các giá trị Mỹ (như dân chủ và nhân quyền) ở các quốc gia khác. Cần nhắc lại cuộc chiến của Hoa Kỳ chống lại nhân dân Việt Nam cũng được tiến hành dưới khẩu hiệu bảo vệ các giá trị dân chủ. Nhưng kết quả thật đáng trách. Người dân Việt Nam không muốn đánh đổi lý tưởng độc lập và thống nhất của đất nước để lấy những quy tắc du nhập từ nước ngoài.
Trong cuộc điện đàm với Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Tổng thống Joe Biden nhất trí không nên biến những mâu thuẫn đang tồn tại, sự cạnh tranh giữa hai nước thành xung đột quân sự giữa hai cường quốc. Rõ ràng
là xung đột vũ trang Trung - Mỹ không thể không kết thúc trong một thảm họa toàn cầu. Cuộc đối đầu trực tiếp này chỉ có thể thắng bằng vũ khí nguyên tử. Hậu quả của việc như vậy sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hành tinh, và thực sự sẽ không có người chiến thắng trong cuộc chiến này.
Tuy nhiên, liệu điều này có nghĩa là Nhà Trắng đang từ bỏ sử dụng kho vũ khí để đạt được mục tiêu của mình, và Mỹ sẽ sớm bắt đầu giải giáp? Không, hoàn toàn không như vậy. Thứ nhất, Tổng thống Mỹ (hay bất kỳ ai!) sẽ không được cho phép làm điều này từ đại diện tổ hợp công nghiệp - quân sự. Họ kiếm tiền từ cuộc chạy đua vũ trang, và họ không thể có ý kiến khác. Do đó, ngân sách quân sự Hoa Kỳ tăng dần qua từng năm.
Và thứ hai, trong lịch sử chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, đã có nhiều trường hợp các mục tiêu của họ được các đồng minh thực hiện. Vì vậy, bây giờ có thể gây áp lực lên Trung Quốc, trang bị vũ khí cho các đồng minh của Mỹ ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương. Điều này đã xảy ra với Úc. Có thể vai trò tương tự cũng sẽ được giao cho Nhật Bản hoặc các nước NATO. Rốt cuộc, tàu chiến Anh, Đức, Pháp và Nhật Bản đã xuất hiện ở Biển Đông.
Đối với Trung Quốc, việc kích động Washington gây thù địch không có lợi cho họ; hiện đang bận rộn với phát triển kinh tế và công nghệ của riêng mình. Mặc dù ở đất nước này, có những kẻ nóng nảy, có những người nhắc lại sự vĩ đại trước đây của Đế chế Trung Hoa, không phản đối việc vận động cơ bắp quân sự của mình ở Biển Đông.