https://kevesko.vn/20211007/nha-trang-lo-ngai-anh-huong-ngay-cang-tang-cua-nga-o-khu-vuc-balkan-11999009.html
Nhà Trắng lo ngại ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga ở khu vực Balkan
Nhà Trắng lo ngại ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga ở khu vực Balkan
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Nhà Trắng quan ngại sự gia tăng ảnh hưởng của Nga ở Tây Balkan trong bối cảnh việc mở rộng EU bị tạm dừng, Wall Street Journal đưa tin. 07.10.2021, Sputnik Việt Nam
2021-10-07T01:33+0700
2021-10-07T01:33+0700
2021-10-07T01:33+0700
liên minh châu âu
montenegro
serbia
châu âu
slovenia
albania
báo chí thế giới
vùng balkan
https://cdn.img.kevesko.vn/img/283/45/2834588_0:285:3135:2048_1920x0_80_0_0_a1e06d16390409ef51b5c1e42e0a0f94.jpg
Đàm phán quá chậmCác quan chức châu Âu thừa nhận rằng đàm phán về việc Montenegro và Serbia gia nhập EU đang tiến triển "rất chậm", tờ báo cho biết. Trước đó, Brussels hy vọng rằng một trong những quốc gia này có thể trở thành thành viên của Liên minh châu Âu vào năm 2025. Theo tờ báo, bây giờ thời hạn đó dường như "không thể chấp nhận được". Ấn phẩm tuyên bố rằng các quan chức ở châu Âu lo ngại Serbia được cho là trở nên độc tài hơn dưới thời Tổng thống Aleksandar Vucic.Pháp và Bulgaria phản đối đàm phán với Bắc Macedonia và Albania. Theo Wall Street Journal, các quan chức Brussels hy vọng Bulgaria sẽ đồng ý với họ sau bầu cử quốc hội và tổng thống vào tháng 11 tới.Theo các nhà ngoại giao, các quan chức Slovenia đưa ra đề xuất phải nêu rõ trong tuyên bố của Hội nghị thượng đỉnh EU-Tây Balkan năm 2030 ngày tháng cụ thể cho việc kết nạp Tây Balkan vào EU, nhưng đề xuất này không được ủng hộ.Hôm thứ Tư, tại hội nghị thượng đỉnh ở Slovenia, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu và Tây Balkan thảo luận về kế hoạch hợp tác kinh tế và đầu tư, bao gồm việc thu hút khoảng 30 tỷ euro cho khu vực Tây Balkan trong vòng 7 năm.
https://kevesko.vn/20200408/cam-on-nhung-nguoi-nga-dieu-gi-serbia-se-khong-bao-gio-tha-thu-cho-chau-au-8909367.html
montenegro
serbia
slovenia
albania
vùng balkan
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/283/45/2834588_202:0:2933:2048_1920x0_80_0_0_fa39c5c5c185b8bb945f68bdad0be4b2.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
liên minh châu âu, montenegro, serbia, châu âu, slovenia, albania, báo chí thế giới, vùng balkan
liên minh châu âu, montenegro, serbia, châu âu, slovenia, albania, báo chí thế giới, vùng balkan
Nhà Trắng lo ngại ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga ở khu vực Balkan
MOSKVA (Sputnik) - Nhà Trắng quan ngại sự gia tăng ảnh hưởng của Nga ở Tây Balkan trong bối cảnh việc mở rộng EU bị tạm dừng, Wall Street Journal đưa tin.
"Các quan chức trong chính quyền (Tổng thống Mỹ Joe) Biden và nhiều người ở châu Âu lo lắng rằng việc ngừng mở rộng EU ở Tây Balkan sẽ mở ra khu vực cho các bên cạnh tranh và đối thủ, kể cả Nga và Trung Quốc, là các nước có lợi ích lịch sử hoặc kinh tế ở đó", - Wall Street Journal viết.
Các quan chức châu Âu thừa nhận rằng đàm phán về việc Montenegro và Serbia gia nhập EU đang tiến triển "rất chậm", tờ báo cho biết. Trước đó, Brussels hy vọng rằng một trong những quốc gia này có thể trở thành thành viên của
Liên minh châu Âu vào năm 2025. Theo tờ báo, bây giờ thời hạn đó dường như "không thể chấp nhận được". Ấn phẩm tuyên bố rằng các quan chức ở châu Âu lo ngại Serbia được cho là trở nên độc tài hơn dưới thời Tổng thống Aleksandar Vucic.
Pháp và Bulgaria phản đối đàm phán với Bắc Macedonia và Albania. Theo Wall Street Journal, các quan chức Brussels hy vọng Bulgaria sẽ đồng ý với họ sau bầu cử quốc hội và tổng thống vào tháng 11 tới.
Theo các nhà ngoại giao, các quan chức Slovenia đưa ra đề xuất phải nêu rõ trong tuyên bố của Hội nghị thượng đỉnh EU-Tây Balkan năm 2030 ngày tháng cụ thể cho việc kết nạp Tây Balkan vào EU, nhưng đề xuất này không được ủng hộ.
Hôm thứ Tư, tại hội nghị thượng đỉnh ở Slovenia, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu và Tây Balkan thảo luận về kế hoạch hợp tác kinh tế và đầu tư, bao gồm việc thu hút khoảng 30 tỷ euro cho khu vực Tây Balkan trong vòng 7 năm.