https://kevesko.vn/20211021/washington-bat-dau-cuoc-chien-chong-thiet-bi-bay-khong-nguoi-lai-cua-trung-quoc-12187965.html
Washington bắt đầu cuộc chiến chống thiết bị bay không người lái của Trung Quốc
Washington bắt đầu cuộc chiến chống thiết bị bay không người lái của Trung Quốc
Sputnik Việt Nam
Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) đang đề xuất những hạn chế mới đối với nhà sản xuất thiết bị bay không người lái DJI của Trung Quốc. Nếu các hạn chế này... 21.10.2021, Sputnik Việt Nam
2021-10-21T10:09+0700
2021-10-21T10:09+0700
2021-10-21T10:09+0700
kinh doanh
quan điểm-ý kiến
hoa kỳ
trung quốc
công nghệ
tác giả
https://cdn.img.kevesko.vn/img/375/42/3754225_0:0:2975:1674_1920x0_80_0_0_598ba2230c544a8c852cc5ffbe21cae6.jpg
Sáng kiến này được đề xuất bởi thành viên Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ, đảng viên Đảng Cộng hòa Brendan Carr. Ông Brendan Carr cho rằng máy bay không người lái của DJI có thể thu thập nhiều loại dữ liệu nhạy cảm, từ hình ảnh về cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ, nhận dạng khuôn mặt, cho đến nhiệt độ cơ thể và nhịp tim. Ông kêu gọi đưa DJI vào danh sách FCC (Covered List). Bị đưa vào danh sách này có nghĩa là các khoản tiền từ Quỹ Dịch vụ Chung (USF) - hệ thống trợ cấp và thuế của chính phủ nhằm thúc đẩy khả năng tiếp cận phổ cập các dịch vụ viễn thông ở Mỹ vì lợi ích công cộng - không thể được sử dụng để mua máy bay không người lái của Trung Quốc.Hiện tại đã có một số công ty Trung Quốc bị đưa vào danh sách FCCHiện tại đã có một số công ty Trung Quốc bị đưa vào danh sách FCC. Đó là Huawei Technologies Co, ZTE Corp, Hytera Communications Corp, Hangzhou Hikvision Digital Technology Co và Zhejiang Dahua Technology Co. Các công ty Trung Quốc này bị đưa vào danh sách bởi lý do phải giải thích một cách dài dòng rằng họ được cho là gây nguy cư đe dọa tiềm tàng cho an ninh quốc gia. Bị đưa vào danh sách FCC không có nghĩa rõ ràng rằng sản phẩm của các nhà sản xuất này bị cấm tại Mỹ. Tuy nhiên, FCC cũng cấp các phê duyệt cần thiết cho việc sử dụng một số sản phẩm nhất định trong lĩnh vực viễn thông ở Mỹ. Theo ông Brendan Carr, FCC cũng đã chủ động sửa đổi hệ thống phê duyệt sản phẩm cho các công ty có tên trong danh sách. Do đó, trong trường hợp tiêu cực nhất, về nguyên tắc, các sản phẩm này, kể cả máy bay không người lái DJI, có thể bị cấm sử dụng tại Mỹ.Hiện tại, DJI là công ty hàng đầu thế giới về sản xuất máy bay không người lái (drone) dành cho mục đích dân dụng. Tính đến tháng 3 năm 2021, DJI chiếm 76% thị trường máy bay không người lái toàn cầu. Các công ty khác tham gia sản xuất các sản phẩm đó, gồm Intel, 3D Robotics và những công ty khác, mỗi công ty nắm giữ cổ phần không quá 5%. Tại Mỹ, DJI chiếm hơn 50% tổng doanh số bán máy bay không người lái dân dụng. Bí quyết thành công khá đơn giản: trước hết, các sản phẩm của công ty Trung Quốc được biết đến bới chất lượng. Và, thứ hai, có nhiều loại drone DJI với giá cả hợp lý. Đối với DJI, thị trường Mỹ tất nhiên là quan trọng. Nếu Mỹ cấm sử dụng các máy bay không người lái này, điều đó sẽ gây áp lực nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, nhìn chung, sự phát triển công nghệ của Trung Quốc khó có thể gây trở ngại, ông Yang Xiyu, nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, cho biết khi trả lời phỏng vấn Sputnik.Mỹ sử dụng chủ đề an ninh quốc gia với tư cách là cây gậy chính trị khi họ muốn hạn chế cạnh tranh hoặc kìm hãm sự phát triển công nghệ của các đối thủ. Nhưng trên thực tế những lập luận này không liên quan gì đến các mối đe dọa thực sự. Theo chuyên gia Yang Xiyu, các công ty Trung Quốc, kể cả Huawei và DJI, đã nhiều lần sẵn sàng công bố đầy đủ toàn bộ quy trình công nghệ để bất kỳ bên nào cũng có thể tin tưởng độ an toàn của sản phẩm.Tất nhiên, trong một số trường hợp nhất định, các sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm vi điện tử có thể gây ra các mối đe dọa, kể cả rò rỉ dữ liệu nhạy cảm. Nhân tiện cũng xin nói thêm, chính Hoa Kỳ là quốc gia tiên phong trong việc đưa cái gọi là "cửa sau" (backdoor) vào các sản phẩm của mình. Ví dụ: trong nhiều năm, cái gọi là Trusted Platform Module (TPM) - bộ xử lý mật mã lưu trữ các khóa mật mã để bảo vệ thông tin - đã được nhúng vào máy tính do các công ty Mỹ sản xuất. Về lý thuyết, hệ thống này cần thiết để đảm bảo an toàn thông tin, tuy nhiên, theo các chuyên gia an ninh mạng, hiệu quả có thể ngược lại. Chủ sở hữu máy tính có cài đặt mô-đun TPM bên trong không còn có thể làm bất cứ điều gì mình muốn, vì anh ta thực sự chuyển giao một phần quyền của mình cho các nhà sản xuất phần mềm. Đặc biệt, TPM có thể can thiệp vào việc chuyển dữ liệu sang các thiết bị khác mà không được phép của "nhà phát triển Mỹ", nhà phát triển có thể tự do lựa chọn phần mềm cho máy tính của bạn và xử lý dữ liệu bằng mọi phương tiện có thể tiếp cận.Một số quốc gia, kể cả Trung Quốc và Nga, đã nhiều lần bày tỏ lo ngại về việc giám sát từ xa khi cài đặt TPM. Tuy nhiên, vấn đề được giải quyết một cách đơn giản: máy tính bán ở Trung Quốc hoặc ở Nga không được trang bị mô-đun này. Về nguyên tắc, thậm chí chưa bao giờ có ai nghĩ đến chuyện cấm sử dụng máy tính của Mỹ. Mỹ cũng có thể làm như vậy: nếu có bất kỳ mối lo ngại nào, hãy thực hiện các chỉnh sửa thích hợp, không cần cấm sử dụng thiết bị của nhà sản xuất nào đó.Rõ ràng là hành động của các cơ quan quản lý Mỹ xuất phát từ động cơ chính trị. Nếu nghị quyết về lệnh cấm được thông qua, hoàn toàn không rõ nó sẽ được thực hiện như thế nào. Các biện pháp hạn chế trước đây - chẳng hạn như cấm sử dụng thiết bị Huawei cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nông thôn - tiêu tốn hàng trăm triệu đô la. Giới kinh doanh phải gánh chịu thiệt hại này trong giai đoạn đại dịch, vốn đã phải đối phó với rất nhiều khó khăn. Và lệnh cấm sử dụng camera giám sát của Trung Quốc trong các cơ quan chính phủ hóa ra là không thể thực hiện được, vì các chuỗi cung ứng đã mang tính toàn cầu đến mức, không thể tháo rời từng camera, không thể xác định chính xác tỷ lệ các thành phần do Trung Quốc sản xuất được sử dụng trong đó.Ý kiến trong bài viết là quan điểm của tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Sputnik.
https://kevesko.vn/20210915/tri-tue-nhan-tao-ai-lan-dau-tien-duoc-su-dung-o-nga-de-kiem-soat-cac-co-so-dau-khi-11076180.html
https://kevesko.vn/20211010/trump-to-nga-thu-luom-thiet-bi-my-tu-afghanistan-12046356.html
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Leonid Kovachich
https://cdn.img.kevesko.vn/img/921/10/9211094_0:-1:602:602_100x100_80_0_0_7068db2c296662007146c0aa0990a2fb.jpg
Leonid Kovachich
https://cdn.img.kevesko.vn/img/921/10/9211094_0:-1:602:602_100x100_80_0_0_7068db2c296662007146c0aa0990a2fb.jpg
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/375/42/3754225_173:0:2902:2047_1920x0_80_0_0_2f789dfd726b3040581484e088f2c759.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
Leonid Kovachich
https://cdn.img.kevesko.vn/img/921/10/9211094_0:-1:602:602_100x100_80_0_0_7068db2c296662007146c0aa0990a2fb.jpg
kinh doanh, quan điểm-ý kiến, hoa kỳ, trung quốc, công nghệ, tác giả
kinh doanh, quan điểm-ý kiến, hoa kỳ, trung quốc, công nghệ, tác giả
Washington bắt đầu cuộc chiến chống thiết bị bay không người lái của Trung Quốc
Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) đang đề xuất những hạn chế mới đối với nhà sản xuất thiết bị bay không người lái DJI của Trung Quốc. Nếu các hạn chế này được áp đặt, quỹ chính phủ Mỹ sẽ không thể được sử dụng để tài trợ cho việc mua thiết bị bay không người lái của Trung Quốc.
Sáng kiến này được đề xuất bởi thành viên Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ, đảng viên Đảng Cộng hòa Brendan Carr. Ông Brendan Carr cho rằng máy bay không người lái của DJI có thể thu thập nhiều loại dữ liệu nhạy cảm, từ hình ảnh về cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ, nhận dạng khuôn mặt, cho đến nhiệt độ cơ thể và nhịp tim. Ông kêu gọi đưa DJI vào
danh sách FCC (Covered List). Bị đưa vào danh sách này có nghĩa là các khoản tiền từ Quỹ Dịch vụ Chung (USF) - hệ thống trợ cấp và thuế của chính phủ nhằm thúc đẩy khả năng tiếp cận phổ cập các dịch vụ viễn thông ở Mỹ vì lợi ích công cộng - không thể được sử dụng để mua máy bay không người lái của Trung Quốc.
Hiện tại đã có một số công ty Trung Quốc bị đưa vào danh sách FCC
Hiện tại đã có một số công ty Trung Quốc bị đưa vào danh sách FCC. Đó là Huawei Technologies Co, ZTE Corp, Hytera Communications Corp, Hangzhou Hikvision Digital Technology Co và Zhejiang Dahua Technology Co. Các công ty Trung Quốc này bị đưa vào danh sách bởi lý do phải giải thích một cách dài dòng rằng họ được cho là gây nguy cư
đe dọa tiềm tàng cho an ninh quốc gia. Bị đưa vào danh sách FCC không có nghĩa rõ ràng rằng sản phẩm của các nhà sản xuất này bị cấm tại Mỹ. Tuy nhiên, FCC cũng cấp các phê duyệt cần thiết cho việc sử dụng một số sản phẩm nhất định trong lĩnh vực viễn thông ở Mỹ. Theo ông Brendan Carr, FCC cũng đã chủ động sửa đổi hệ thống phê duyệt sản phẩm cho các công ty có tên trong danh sách. Do đó, trong trường hợp tiêu cực nhất, về nguyên tắc, các sản phẩm này, kể cả máy bay không người lái DJI, có thể bị cấm sử dụng tại Mỹ.
Hiện tại, DJI là công ty hàng đầu thế giới về sản xuất
máy bay không người lái (drone) dành cho mục đích dân dụng. Tính đến tháng 3 năm 2021, DJI chiếm 76% thị trường máy bay không người lái toàn cầu. Các công ty khác tham gia sản xuất các sản phẩm đó, gồm Intel, 3D Robotics và những công ty khác, mỗi công ty nắm giữ cổ phần không quá 5%. Tại Mỹ, DJI chiếm hơn 50% tổng doanh số bán máy bay không người lái dân dụng. Bí quyết thành công khá đơn giản: trước hết, các sản phẩm của công ty Trung Quốc được biết đến bới chất lượng. Và, thứ hai, có nhiều loại drone DJI với giá cả hợp lý. Đối với DJI, thị trường Mỹ tất nhiên là quan trọng. Nếu Mỹ cấm sử dụng các máy bay không người lái này, điều đó sẽ gây áp lực nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, nhìn chung, sự phát triển công nghệ của Trung Quốc khó có thể gây trở ngại, ông Yang Xiyu, nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc, cho biết khi trả lời phỏng vấn Sputnik.
Mỹ sử dụng chủ đề an ninh quốc gia với tư cách là cây gậy chính trị khi họ muốn hạn chế cạnh tranh hoặc kìm hãm sự phát triển công nghệ của các đối thủ. Nhưng trên thực tế những lập luận này không liên quan gì đến các mối đe dọa thực sự. Theo chuyên gia Yang Xiyu, các công ty Trung Quốc, kể cả
Huawei và DJI, đã nhiều lần sẵn sàng công bố đầy đủ toàn bộ quy trình công nghệ để bất kỳ bên nào cũng có thể tin tưởng độ an toàn của sản phẩm.
15 Tháng Chín 2021, 02:39
Tất nhiên, trong một số trường hợp nhất định, các sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm vi điện tử có thể gây ra các mối đe dọa, kể cả rò rỉ dữ liệu nhạy cảm. Nhân tiện cũng xin nói thêm, chính Hoa Kỳ là quốc gia tiên phong trong việc đưa cái gọi là "cửa sau" (backdoor) vào các sản phẩm của mình. Ví dụ: trong nhiều năm, cái gọi là Trusted Platform Module (TPM) - bộ xử lý mật mã lưu trữ các khóa mật mã để bảo vệ thông tin - đã được nhúng vào máy tính do các công ty Mỹ sản xuất. Về lý thuyết, hệ thống này cần thiết để đảm bảo an toàn thông tin, tuy nhiên, theo các chuyên gia an ninh mạng, hiệu quả có thể ngược lại. Chủ sở hữu máy tính có cài đặt mô-đun TPM bên trong không còn có thể làm bất cứ điều gì mình muốn, vì anh ta thực sự chuyển giao một phần quyền của mình cho các
nhà sản xuất phần mềm. Đặc biệt, TPM có thể can thiệp vào việc chuyển dữ liệu sang các thiết bị khác mà không được phép của "nhà phát triển Mỹ", nhà phát triển có thể tự do lựa chọn phần mềm cho máy tính của bạn và xử lý dữ liệu bằng mọi phương tiện có thể tiếp cận.
Một số quốc gia, kể cả Trung Quốc và Nga, đã nhiều lần bày tỏ lo ngại về việc giám sát từ xa khi cài đặt TPM. Tuy nhiên, vấn đề được giải quyết một cách đơn giản: máy tính bán ở Trung Quốc hoặc ở Nga không được trang bị mô-đun này. Về nguyên tắc, thậm chí chưa bao giờ có ai nghĩ đến chuyện cấm sử dụng máy tính của Mỹ. Mỹ cũng có thể làm như vậy: nếu có bất kỳ mối lo ngại nào, hãy thực hiện các chỉnh sửa thích hợp, không cần cấm sử dụng thiết bị của nhà sản xuất nào đó.
10 Tháng Mười 2021, 20:36
Rõ ràng là hành động của các cơ quan quản lý Mỹ xuất phát từ động cơ chính trị. Nếu nghị quyết về lệnh cấm được thông qua, hoàn toàn không rõ nó sẽ được thực hiện như thế nào. Các biện pháp hạn chế trước đây - chẳng hạn như cấm sử dụng thiết bị Huawei cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nông thôn - tiêu tốn hàng trăm triệu đô la. Giới
kinh doanh phải gánh chịu thiệt hại này trong giai đoạn đại dịch, vốn đã phải đối phó với rất nhiều khó khăn. Và lệnh cấm sử dụng camera giám sát của Trung Quốc trong các cơ quan chính phủ hóa ra là không thể thực hiện được, vì các chuỗi cung ứng đã mang tính toàn cầu đến mức, không thể tháo rời từng camera, không thể xác định chính xác tỷ lệ các thành phần do Trung Quốc sản xuất được sử dụng trong đó.
Ý kiến trong bài viết là quan điểm của tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Sputnik.