https://kevesko.vn/20211026/bo-ngoai-giao-myanmar-phu-nhan-viec-tay-chay-hoi-nghi-thuong-dinh-asean-12261140.html
Bộ Ngoại giao Myanmar phủ nhận việc tẩy chay hội nghị thượng đỉnh ASEAN
Bộ Ngoại giao Myanmar phủ nhận việc tẩy chay hội nghị thượng đỉnh ASEAN
Sputnik Việt Nam
Sự vắng mặt của Myanmar tại các hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không có nghĩa là "phản đối" hay "tẩy chay", mà do tổ chức đã mời đại... 26.10.2021, Sputnik Việt Nam
2021-10-26T22:46+0700
2021-10-26T22:46+0700
2021-10-26T22:46+0700
thế giới
asean
đông nam á
myanmar
https://cdn.img.kevesko.vn/img/174/41/1744149_0:0:3172:1785_1920x0_80_0_0_42099ade84dbad07ff150699845774f0.jpg
ASEAN - tổ chức liên chính phủ khu vực, bao gồm 10 quốc gia: Brunei, Việt Nam, Indonesia, Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Philippines.Myanmar vắng mặt tại các hội nghị cấp cao ASEANBản tin nhấn mạnh sự vắng mặt của đại diện Myanmar là do người ta từ chối cho quốc gia này tham gia các sự kiện ở cấp độ như "nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu chính phủ". Brunei, chủ tịch hiện tại của ASEAN, đã mời người "đại diện phi chính trị" của Myanmar tham dự, tuyên bố cho biết.Đảo chính quân sự ở MyanmarQuân đội lên nắm quyền ở Myanmar vào ngày 1 tháng 2 năm 2021, sử dụng cơ chế hiến pháp để áp đặt tình trạng khẩn cấp và bắt giữ các nhà lãnh đạo dân sự. Trong bốn tháng đầu tiên nắm quyền, hơn một nghìn dân thường đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ với cảnh sát và quân đội, hơn 9 nghìn người bị bắt giữ trong các cuộc biểu tình lớn chống lại chính quyền quân sự. Trong năm tháng qua, phong trào chống chính phủ tại Myanmar chuyển sang chiến thuật du kích chống lại chính quyền quân sự, lập ra các nhóm "tự vệ" địa phương, dùng các thiết bị nổ tự chế tấn công các cá nhân riêng lẻ và các đơn vị quân đội, cũng như tiến hành hàng chục vụ ám sát các quản trị viên dân sự và các thành viên gia đình họ do giới quân đội chỉ định.
https://kevesko.vn/20211019/trung-quoc-hy-vong-se-giup-asean-xay-dung-cau-noi-giao-tiep-voi-myanmar-12158322.html
https://kevesko.vn/20211016/asean-moi-dai-bieu-phi-chinh-tri-myanmar-tham-du-hoi-nghi-thuong-dinh-cac-nha-lanh-dao-thay-vi-thu-12138928.html
đông nam á
myanmar
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/174/41/1744149_308:0:3039:2048_1920x0_80_0_0_6c022ae8d0b900e161ea09247a8142c2.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, asean, đông nam á, myanmar
thế giới, asean, đông nam á, myanmar
Bộ Ngoại giao Myanmar phủ nhận việc tẩy chay hội nghị thượng đỉnh ASEAN
Sự vắng mặt của Myanmar tại các hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không có nghĩa là "phản đối" hay "tẩy chay", mà do tổ chức đã mời đại biểu không đại diện cho chính phủ, theo tuyên bố từ Bộ Ngoại giao Myanmar.
ASEAN - tổ chức liên chính phủ khu vực, bao gồm 10 quốc gia: Brunei, Việt Nam, Indonesia, Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Philippines.
19 Tháng Mười 2021, 10:44
Myanmar vắng mặt tại các hội nghị cấp cao ASEAN
"Việc Myanmar vắng mặt tại các hội nghị cấp cao ASEAN... không có nghĩa là hành động phản đối ASEAN hoặc tẩy chay", - nội dung bài đăng trên Facebook của Bộ này cho biết.
Bản tin nhấn mạnh sự vắng mặt của đại diện Myanmar là do người ta từ chối cho quốc gia này tham gia các sự kiện ở cấp độ như "nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu chính phủ". Brunei, chủ tịch hiện tại của ASEAN, đã mời người "đại diện phi chính trị" của Myanmar tham dự, tuyên bố cho biết.
Đảo chính quân sự ở Myanmar
Quân đội lên nắm quyền ở Myanmar vào ngày 1 tháng 2 năm 2021, sử dụng cơ chế hiến pháp để áp đặt tình trạng khẩn cấp và bắt giữ các nhà lãnh đạo dân sự. Trong bốn tháng đầu tiên nắm quyền, hơn một nghìn dân thường đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ với cảnh sát và quân đội, hơn 9 nghìn người bị bắt giữ trong các cuộc biểu tình lớn chống lại chính quyền quân sự. Trong năm tháng qua, phong trào chống chính phủ tại Myanmar chuyển sang chiến thuật du kích chống lại chính quyền quân sự, lập ra các nhóm "tự vệ" địa phương, dùng các thiết bị nổ tự chế tấn công các cá nhân riêng lẻ và các đơn vị quân đội, cũng như tiến hành hàng chục vụ ám sát các quản trị viên dân sự và các thành viên gia đình họ do giới quân đội chỉ định.
16 Tháng Mười 2021, 17:22