https://kevesko.vn/20211112/mot-trong-nhung-sieu-do-thi-lon-nhat-dong-nam-a-se-som-chim-xuong-nuoc-12453143.html
Một trong những siêu đô thị lớn nhất Đông Nam Á sẽ sớm chìm xuống nước
Một trong những siêu đô thị lớn nhất Đông Nam Á sẽ sớm chìm xuống nước
Sputnik Việt Nam
Moskva (Sputnik) - Thủ đô Indonesia và đô thị lớn nhất Jakarta có thể chìm trong nước vào năm 2050. Phys.org cho biết, tham chiếu đến Cơ quan Quốc gia về... 12.11.2021, Sputnik Việt Nam
2021-11-12T04:13+0700
2021-11-12T04:13+0700
2021-11-12T04:13+0700
châu á
đông nam á
indonesia
lũ lụt
biến đổi khí hậu
sự nóng lên toàn cầu
https://cdn.img.kevesko.vn/img/875/15/8751501_0:175:3132:1937_1920x0_80_0_0_3d84452431270ad5bb60340b291e4aa6.jpg
Nguy cơ nóng lên toàn cầuTheo các chuyên gia, nếu không thực hiện các biện pháp cần thiết để giảm tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu, ít nhất 25% thành phố sẽ bị ngập lụt vào giữa thế kỷ này.Sự gia tăng nhiệt độ đang làm tan chảy ba vùng băng giá của hành tinh: Nam Cực, Greenland và Himalayas, làm dần dần nâng cao mức nước các đại dương trên thế giới và gây nguy hiểm cho các vùng ven biển. Lốc xoáy và thủy triều nghiêm trọng gây ra do biến đổi khí hậu, cũng như mưa lớn, làm trầm trọng thêm tình hình.Lý do lũ lụt ở JakartaNghiên cứu gần đây của Đại học IPB cho thấy từ năm 2019 đến năm 2020, các khu vực khác nhau của Jakarta có nguy cơ ngập lụt từ 1,8 - 10,7 cm. Một trong những nguyên nhân của hiện tượng này là do người dân thành phố sử dụng ồ ạt nguồn nước ngầm. Điều này tạo ra những khoảng trống dưới lòng đất thủ đô đất nước và gây ra hiện tượng sụt lún đất. Đồng thời, mực nước đại dương trên thế giới đang tăng lên: hiện nay cao hơn 13-20 cm so với năm 1900.Bài báo đề cập đến việc Tổng thống Mỹ Joe Biden hồi tháng 7 đã khuyên Indonesia nên di dời thủ đô đến một địa điểm khác trong vòng 10 năm tới, vì Jakarta có thể bị ngập lụt do biến đổi khí hậu.Các nhà khoa học nhiều lần chỉ ra sự cần thiết phải giảm thiểu hiện tượng nóng lên toàn cầu trên Trái đất. Vì điều này, hơn 190 quốc gia đã ký Hiệp định Paris, quy định về việc giữ nhiệt độ trên hành tinh chỉ tăng trong khoảng từ 1 độ rưỡi đến 2 độ.
https://kevesko.vn/20210812/the-chan-cac-dam-chay-o-tho-nhi-ky-la-mua-lon-va-lu-lut-gay-thuong-vong-cho-nguoi-dan-10932225.html
đông nam á
indonesia
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/875/15/8751501_218:0:2949:2048_1920x0_80_0_0_7a7df60da08d194fba1b061e84c2742d.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
châu á, đông nam á, indonesia, lũ lụt, biến đổi khí hậu, sự nóng lên toàn cầu
châu á, đông nam á, indonesia, lũ lụt, biến đổi khí hậu, sự nóng lên toàn cầu
Một trong những siêu đô thị lớn nhất Đông Nam Á sẽ sớm chìm xuống nước
Moskva (Sputnik) - Thủ đô Indonesia và đô thị lớn nhất Jakarta có thể chìm trong nước vào năm 2050. Phys.org cho biết, tham chiếu đến Cơ quan Quốc gia về Nghiên cứu và Đổi mới.
Nguy cơ nóng lên toàn cầu
Theo các chuyên gia, nếu không thực hiện các biện pháp cần thiết để giảm tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu, ít nhất 25% thành phố sẽ bị ngập lụt vào giữa thế kỷ này.
Sự gia tăng nhiệt độ đang làm tan chảy ba vùng băng giá của hành tinh: Nam Cực, Greenland và Himalayas, làm dần dần nâng cao mức nước các đại dương trên thế giới và gây nguy hiểm cho các vùng ven biển. Lốc xoáy và thủy triều nghiêm trọng gây ra do
biến đổi khí hậu, cũng như mưa lớn, làm trầm trọng thêm tình hình.
"Cần có những nỗ lực lớn để giải quyết những vấn đề này", bài báo viết.
Nghiên cứu gần đây của Đại học IPB cho thấy từ năm 2019 đến năm 2020, các khu vực khác nhau của
Jakarta có nguy cơ ngập lụt từ 1,8 - 10,7 cm. Một trong những nguyên nhân của hiện tượng này là do người dân thành phố sử dụng ồ ạt nguồn nước ngầm. Điều này tạo ra những khoảng trống dưới lòng đất thủ đô đất nước và gây ra hiện tượng sụt lún đất. Đồng thời, mực nước đại dương trên thế giới đang tăng lên: hiện nay cao hơn 13-20 cm so với năm 1900.
Bài báo đề cập đến việc
Tổng thống Mỹ Joe Biden hồi tháng 7 đã khuyên Indonesia nên di dời thủ đô đến một địa điểm khác trong vòng 10 năm tới, vì Jakarta có thể bị ngập lụt do biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học nhiều lần chỉ ra sự cần thiết phải giảm thiểu hiện tượng nóng lên toàn cầu trên Trái đất. Vì điều này, hơn 190 quốc gia đã ký
Hiệp định Paris, quy định về việc giữ nhiệt độ trên hành tinh chỉ tăng trong khoảng từ 1 độ rưỡi đến 2 độ.