https://kevesko.vn/20220106/ky-hop-bat-thuong-quoc-hoi-se-tiep-tuc-thao-luan-van-de-gi-13128651.html
Kỳ họp bất thường Quốc hội sẽ tiếp tục thảo luận vấn đề gì?
Kỳ họp bất thường Quốc hội sẽ tiếp tục thảo luận vấn đề gì?
Sputnik Việt Nam
HÀ NỘI (Sputnik) - Sáng 6/1, các đại biểu thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến Luật đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Điện... 06.01.2022, Sputnik Việt Nam
2022-01-06T09:27+0700
2022-01-06T09:27+0700
2022-01-06T09:27+0700
việt nam
chính trị
xã hội
kinh tế
quốc hội việt nam
họp
luật
dự thảo luật
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/01/04/13109130_0:104:3271:1944_1920x0_80_0_0_c6c9c959c08e8ed4448890c748335afd.jpg
Cụ thể là dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự.Hoàn thiện các dự án Luật liên quan đến kinh tếTrong Tờ trình của Chính phủ nêu rõ, nhằm đạt mục tiêu tăng cường phân quyền cho các địa phương trong hoạt động đầu tư, đầu tư công và đầu tư theo phương thức đối tá công tư. Đồng thời tháo gỡ khó khăn trong triển khai lựa chọn nhà thầu, hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp v.v., các dự án Luật nêu trên là rất cần thiết thảo luận, bổ sung, hoàn thiện.Sửa đổi bổ sung các dự Luật, Luật giúp quá trình tổ chức thi hành án đối với trường hợp người phải thi hành án có tài sản ở nhiều nơi được thuận lợi, góp phần tăng tỷ lệ thi hành án về tiền, tạo điều kiện rút ngắn thời gian, giảm bớt các chi phí và xử lý có hiệu quả tài sản thi hành án.Bên cạnh đó, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh mạng, thừa nhận về mặt pháp luật cho hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng; đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công tác bảo vệ an ninh mạng, phù hợp với yêu cầu bảo vệ các mục tiêu trọng yếu quốc gia về an ninh mạng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trên không gian mạng.Ngoài ra còn khuyến khích thu hút vốn, thực hiện tốt chính sách xã hội hóa đầu tư xây dựng vào hệ thống truyền tải điện quốc gia.Thảo luận về cao tốc Bắc - Nam, phát triển TP. Cần ThơTại phiên họp chiều ngày 6/1, Quốc hội thảo luận tại tổ về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025; dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ.Theo đó, mục tiêu đầu tư của Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 nhằm hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía ĐôngTuyến đường bộ này khi hoàn thành sẽ kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị, các khu kinh tế, khu công nghiệp trọng yếu, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập sâu rộng.Từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng bộ với các công trình hiện đại, tạo sức lan tỏa cao để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh; góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã được Đại hội XIII của Đảng thông qua.Tổng mức đầu tư của Dự án là 146.990 tỷ đồng tỷ đồng, dự kiến khởi công năm 2023, cơ bản hoàn thành năm 2025.Thành phố Cần Thơ là đô thị loại I trực thuộc Trung ương có vị trí trung tâm Vùng đồng bằng sông Cửu Long mang những đặc trưng cơ bản của một trung tâm đa chức năng, có sức lan tỏa về kinh tế, văn hóa, xã hội và là cửa ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mekong, đóng vai trò kết nối Việt Nam với các nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng.Do đó, dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ nêu rõ, việc xây dựng Nghị quyết là cần thiết .Thẩm tra nội dung này, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội nhấn mạnh để bảo đảm phát triển bền vững, cần khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên trên nguyên tắc bảo vệ môi trường sinh thái.Đồng thời phải đề cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý nhà nước; thu hút thực chất và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là cho phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế có tiềm năng, lợi thế đặc thù.
https://kevesko.vn/20220104/khai-mac-phien-hop-quoc-hoi-bat-thuong-van-de-nong-nao-se-duoc-thao-luan-13107308.html
https://kevesko.vn/20211225/phan-dau-hoan-thanh-1800-km-cao-toc-bac--nam-vao-nam-2025-13020002.html
https://kevesko.vn/20210904/thanh-lap-hoi-dong-tham-dinh-du-an-cao-toc-chau-doc-can-tho-soc-trang-11032053.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/01/04/13109130_270:0:3001:2048_1920x0_80_0_0_449f812868eb0063ba325b0a3845e891.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
việt nam, chính trị, xã hội, kinh tế, quốc hội việt nam, họp, luật, dự thảo luật
việt nam, chính trị, xã hội, kinh tế, quốc hội việt nam, họp, luật, dự thảo luật
Kỳ họp bất thường Quốc hội sẽ tiếp tục thảo luận vấn đề gì?
HÀ NỘI (Sputnik) - Sáng 6/1, các đại biểu thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến Luật đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực và một số các dự án Luật quan trọng khác.
Cụ thể là dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự.
Hoàn thiện các dự án Luật liên quan đến kinh tế
Trong Tờ trình của
Chính phủ nêu rõ, nhằm đạt mục tiêu tăng cường phân quyền cho các địa phương trong hoạt động đầu tư, đầu tư công và đầu tư theo phương thức đối tá công tư. Đồng thời tháo gỡ khó khăn trong triển khai lựa chọn nhà thầu, hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp v.v., các dự án Luật nêu trên là rất cần thiết thảo luận, bổ sung, hoàn thiện.
Sửa đổi bổ sung các dự Luật, Luật giúp quá trình tổ chức thi hành án đối với trường hợp người phải thi hành án có tài sản ở nhiều nơi được thuận lợi, góp phần tăng tỷ lệ thi hành án về tiền, tạo điều kiện rút ngắn thời gian, giảm bớt các chi phí và xử lý có hiệu quả tài sản thi hành án.
Bên cạnh đó, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về
an ninh mạng, thừa nhận về mặt pháp luật cho hoạt động kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng; đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công tác bảo vệ an ninh mạng, phù hợp với yêu cầu bảo vệ các mục tiêu trọng yếu quốc gia về an ninh mạng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trên không gian mạng.
Ngoài ra còn khuyến khích thu hút vốn, thực hiện tốt chính sách xã hội hóa đầu tư xây dựng vào hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Thảo luận về cao tốc Bắc - Nam, phát triển TP. Cần Thơ
Tại phiên họp chiều ngày 6/1, Quốc hội thảo luận tại tổ về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025; dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ.
Theo đó, mục tiêu đầu tư của Dự án xây dựng công trình đường bộ
cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 nhằm hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông
Tuyến đường bộ này khi hoàn thành sẽ
kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị, các khu kinh tế, khu công nghiệp trọng yếu, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập sâu rộng.
25 Tháng Mười Hai 2021, 23:17
Từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng đồng bộ với các công trình hiện đại, tạo sức lan tỏa cao để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo
quốc phòng - an ninh; góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã được Đại hội XIII của Đảng thông qua.
Tổng mức đầu tư của Dự án là 146.990 tỷ đồng tỷ đồng, dự kiến khởi công năm 2023, cơ bản hoàn thành năm 2025.
Thành phố
Cần Thơ là đô thị loại I trực thuộc Trung ương có vị trí trung tâm Vùng đồng bằng sông Cửu Long mang những đặc trưng cơ bản của một trung tâm đa chức năng, có sức lan tỏa về kinh tế, văn hóa, xã hội và là cửa ngõ của cả vùng hạ lưu sông Mekong, đóng vai trò kết nối Việt Nam với các nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong mở rộng.
Do đó, dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ nêu rõ, việc xây dựng Nghị quyết là cần thiết .
Thẩm tra nội dung này, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của
Quốc hội nhấn mạnh để bảo đảm phát triển bền vững, cần khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên trên nguyên tắc bảo vệ môi trường sinh thái.
Đồng thời phải đề cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý nhà nước; thu hút thực chất và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là cho phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế có tiềm năng, lợi thế đặc thù.