https://kevesko.vn/20220208/viet-nam-dang-tren-duong-tang-cuong-luc-luong-hai-quan-va-khong-quan-13630941.html
Việt Nam đang trên đường tăng cường lực lượng hải quân và không quân
Việt Nam đang trên đường tăng cường lực lượng hải quân và không quân
Sputnik Việt Nam
Để bảo vệ lãnh thổ và lợi ích quốc gia ở Biển Đông, cũng như nhu cầu hiện đại hóa lực lượng hải quân và không quân, Việt Nam đã tăng chi tiêu quân sự. 08.02.2022, Sputnik Việt Nam
2022-02-08T19:59+0700
2022-02-08T19:59+0700
2022-02-09T13:11+0700
việt nam
kinh tế
quân sự
su-27
hợp tác quốc phòng
báo chí thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/273/91/2739136_0:280:3077:2011_1920x0_80_0_0_174b29714d89d3dfe0df12d15c6366cb.jpg
Theo dự báo, chi tiêu cho mua sắm quốc phòng của Việt Nam sẽ tăng theo cấp số nhân và đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR) cao với mức 8,1%, đạt 1,8 tỷ USD trong giai đoạn 2023 đến 2027, như GlobalData, một công ty chuyên xử lý dữ liệu và phân tích cho biết.Báo cáo GlobalDataBáo cáo của GlobalData mang tên "Thị trường quốc phòng Việt Nam: Sức hấp dẫn, bối cảnh cạnh tranh và dự báo đến năm 2027" cho thấy động lực của Việt Nam trong việc tăng cường đầu tư vào mua sắm và các chi phí hoạt động khác. Tổng chi tiêu quốc phòng sẽ tiếp tục tăng với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 8,5%, có thể lên tới 8,5 tỷ USD vào năm 2027.Akash Pratim Debbarma, nhà phân tích của GlobalData trong lĩnh vực công nghiệp hàng không và quốc phòng, nhận xét:Việc Việt Nam quan tâm đến việc mua máy bay tàng hình thế hệ 5 (Su-57) của Nga nhiều khả năng sẽ khiến Việt Nam trở thành khách hàng đầu tiên mua loại máy bay này.
https://kevesko.vn/20220207/quan-doi-viet-nam-xay-dung-luc-luong-tinh-bao-quoc-phong-dac-biet-13611734.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/273/91/2739136_183:0:2912:2047_1920x0_80_0_0_289de8afcf3b7df739ce9180aacfebd2.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
việt nam, kinh tế, quân sự, su-27, hợp tác quốc phòng, báo chí thế giới
việt nam, kinh tế, quân sự, su-27, hợp tác quốc phòng, báo chí thế giới
Việt Nam đang trên đường tăng cường lực lượng hải quân và không quân
19:59 08.02.2022 (Đã cập nhật: 13:11 09.02.2022) Để bảo vệ lãnh thổ và lợi ích quốc gia ở Biển Đông, cũng như nhu cầu hiện đại hóa lực lượng hải quân và không quân, Việt Nam đã tăng chi tiêu quân sự.
Theo dự báo, chi tiêu cho mua sắm quốc phòng của Việt Nam sẽ tăng theo cấp số nhân và đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR) cao với mức 8,1%, đạt 1,8 tỷ USD trong giai đoạn 2023 đến 2027, như GlobalData, một công ty chuyên xử lý dữ liệu và
phân tích cho biết.
Báo cáo của GlobalData mang tên "
Thị trường quốc phòng Việt Nam: Sức hấp dẫn, bối cảnh cạnh tranh và dự báo đến năm 2027" cho thấy động lực của Việt Nam trong việc tăng cường đầu tư vào mua sắm và các chi phí hoạt động khác. Tổng chi tiêu quốc phòng sẽ tiếp tục tăng với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 8,5%, có thể lên tới 8,5 tỷ USD vào năm 2027.
Akash Pratim Debbarma, nhà phân tích của GlobalData trong lĩnh vực công nghiệp hàng không và quốc phòng, nhận xét:
“Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 đang diễn ra, đất nước này cho thấy khả năng phục hồi đáng kinh ngạc. Kế hoạch mua sắm tàu ngầm hạng trung và tàu tuần tra của Việt Nam là một minh chứng cho cam kết bảo vệ lợi ích quốc gia và bảo vệ yêu sách lãnh thổ của mình trước bất kỳ hành động xâm lược nào từ bên ngoài từ Trung Quốc".
Việc Việt Nam quan tâm đến việc mua máy bay tàng hình thế hệ 5 (Su-57) của Nga nhiều khả năng sẽ khiến Việt Nam trở thành khách hàng đầu tiên mua loại máy bay này.
“Do tiêm kích tàng hình thế hệ thứ năm Su-57 của Nga mới xuất hiện trên thị trường, việc dự định mua loại máy bay thế hệ thứ 5 này cho thấy sự tin tưởng của Việt Nam đối với đồng minh của mình. Quyết định của Việt Nam tăng cường các khả năng của mình trong tương lai không chỉ được thúc đẩy do hoàn cảnh chiến lược của đất nước, mà còn thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với Nga trong lĩnh vực mua sắm trong tương lai”, Debbarma kết luận.