https://kevesko.vn/20220522/cac-chuyen-gia-my-hoai-nghi-viec-thuy-dien-va-phan-lan-gia-nhap-nato-15293133.html
Các chuyên gia Mỹ hoài nghi việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO
Các chuyên gia Mỹ hoài nghi việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Chính phủ Thụy Điển và Phần Lan đã nộp đơn chính thức tại Brussels trong tuần này để gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) với... 22.05.2022, Sputnik Việt Nam
2022-05-22T07:12+0700
2022-05-22T07:12+0700
2022-05-22T17:36+0700
thế giới
báo chí thế giới
quân sự
nato
thụy điển
phần lan
hoa kỳ
chuyên gia
quan điểm-ý kiến
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/06/0d/10643660_0:160:3072:1888_1920x0_80_0_0_867afe05921eed53a45af69981144910.jpg
Nhưng một số chuyên gia Mỹ tỏ ra nghi ngờ về việc liệu một quyết định như vậy có thể được coi là cần thiết và hợp lý hay không, James Carden, nhà công luận và cựu cố vấn của Ủy ban song phương Tổng thống Nga-Mỹ tại Bộ Ngoại giao Mỹ, cho biết trong một bài báo cho Asia Times.Đồng thời, hoạt động đặc biệt của Nga trên lãnh thổ Ukraina được đề cập là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định này, bài báo viết.Quyết định của Thụy Điển và Phần Lan xin gia nhập NATO được nhiều chuyên gia coi là một "bước ngoặt nổi bật", vì cả hai quốc gia Scandinavia này cho đến nay đều có thể sử dụng vị thế trung lập của mình để thúc đẩy hòa giải và thỏa hiệp trong trường quốc tế, bài báo nhấn mạnh. Một số người cũng lo ngại động thái như vậy có thể gây ra phản ứng dữ dội của Nga đối với Phần Lan, vì nó đồng nghĩa với việc Helsinki đơn phương từ chối Hiệp ước Hữu nghị năm 1992.Có vẻ như Đức và Mỹ, những nước trong số ủng hộ mạnh mẽ nhất việc mở rộng liên minh, cũng không cho rằng các biện pháp như vậy có khả năng tạo cơ hội cho Nga sử dụng Điều 5 của Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương rằng “một cuộc tấn công vào một thành viên là cuộc tấn công vào tất cả". Bài báo lưu ý sự đảm bảo này là vô nghĩa, vì Mỹ khó có thể sẵn sàng hy sinh New York hoặc Chicago để đổi lấy Paris trong trường hợp trao đổi hạt nhân.Nó cũng đặt ra câu hỏi về sự chấp thuận nhất trí theo yêu cầu Điều 10 Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đối với việc kết nạp các thành viên mới, vì Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ đã bày tỏ sự phản đối.
https://kevesko.vn/20220521/erdogan-tuyen-bo-tho-nhi-ky-ung-ho-chinh-sach-mo-cua-cua-nato-15291681.html
https://kevesko.vn/20220521/truyen-thong-my-cho-biet-dau-la-vu-khi-bi-mat-cua-nga-trong-nato-15286397.html
thụy điển
phần lan
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/06/0d/10643660_171:0:2902:2048_1920x0_80_0_0_006efa19cb2f5c818771a1b3cae5c561.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, báo chí thế giới, quân sự, nato, thụy điển, phần lan, hoa kỳ, chuyên gia, quan điểm-ý kiến
thế giới, báo chí thế giới, quân sự, nato, thụy điển, phần lan, hoa kỳ, chuyên gia, quan điểm-ý kiến
Các chuyên gia Mỹ hoài nghi việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO
07:12 22.05.2022 (Đã cập nhật: 17:36 22.05.2022) MOSKVA (Sputnik) - Chính phủ Thụy Điển và Phần Lan đã nộp đơn chính thức tại Brussels trong tuần này để gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) với hy vọng trở thành thành viên của liên minh quân sự.
Nhưng
một số chuyên gia Mỹ tỏ ra nghi ngờ về việc liệu một quyết định như vậy có thể được coi là cần thiết và hợp lý hay không, James Carden, nhà công luận và cựu cố vấn của Ủy ban song phương Tổng thống Nga-Mỹ tại Bộ Ngoại giao Mỹ, cho biết trong một bài báo cho Asia Times.
Một tuyên bố chính thức của Thụy Điển đưa ra ngày 16/5 nhấn mạnh: "Chính phủ tin rằng tư cách thành viên NATO là cách tốt nhất để bảo vệ an ninh của Thụy Điển trong bối cảnh môi trường an ninh đã thay đổi cơ bản".
Đồng thời, hoạt động đặc biệt của Nga trên lãnh thổ Ukraina được đề cập là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định này, bài báo viết.
Quyết định của Thụy Điển và Phần Lan xin gia nhập NATO được nhiều chuyên gia coi là một "bước ngoặt nổi bật", vì cả hai quốc gia Scandinavia này cho đến nay đều có thể sử dụng vị thế trung lập của mình để thúc đẩy hòa giải và thỏa hiệp trong trường quốc tế, bài báo nhấn mạnh. Một số người cũng lo ngại động thái như vậy có thể gây ra phản ứng dữ dội của Nga đối với Phần Lan, vì nó đồng nghĩa với việc Helsinki đơn phương từ chối Hiệp ước Hữu nghị năm 1992.
Có vẻ như Đức và Mỹ, những nước trong số ủng hộ mạnh mẽ nhất việc mở rộng liên minh, cũng không cho rằng các biện pháp như vậy có khả năng tạo cơ hội cho Nga sử dụng Điều 5 của Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương rằng “một cuộc tấn công vào một thành viên là cuộc tấn công vào tất cả". Bài báo lưu ý sự đảm bảo này là vô nghĩa, vì Mỹ khó có thể sẵn sàng hy sinh New York hoặc Chicago để đổi lấy Paris trong trường hợp trao đổi hạt nhân.
Nó cũng đặt ra câu hỏi về sự chấp thuận nhất trí theo yêu cầu Điều 10 Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đối với việc kết nạp các thành viên mới, vì Hungary và
Thổ Nhĩ Kỳ đã bày tỏ sự phản đối.
"Đối với họ, đó là một câu hỏi về giá cả phù hợp. Dù chưa đưa ra quyết định nào nhưng họ cũng đủ thận trọng để biết rằng có thể mặc cả", - chuyên gia nói.