https://kevesko.vn/20220908/ft-kham-pha-co-che-an-do-va-trung-quoc-lam-suy-yeu-lenh-trung-phat-doi-voi-dau--cua-nga-17654118.html
FT khám phá cơ chế Ấn Độ và Trung Quốc làm suy yếu lệnh trừng phạt đối với dầu của Nga
FT khám phá cơ chế Ấn Độ và Trung Quốc làm suy yếu lệnh trừng phạt đối với dầu của Nga
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Ấn Độ và Trung Quốc làm suy yếu tác dụng của các biện pháp trừng phạt về dầu mỏ đối với Nga. Số liệu hải quan cho thấy nhu cầu mua dầu của... 08.09.2022, Sputnik Việt Nam
2022-09-08T12:59+0700
2022-09-08T12:59+0700
2022-09-08T12:59+0700
báo chí thế giới
ấn độ
trung quốc
các biện pháp trừng phạt chống nga
nhóm g7
dầu mỏ
https://cdn.img.kevesko.vn/img/43/08/430840_0:163:3000:1851_1920x0_80_0_0_7f2b4d3d6b39e3540e7e3a2f164f7e4f.jpg
Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Vương quốc Anh, Canada và Nhật Bản đã áp đặt lệnh trừng phạt chống Nga khi nước này phát động chiến dịch quân sự, nhằm phá hoại hệ thống tài chính của Nga và cấm nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Nga. Tuy nhiên, khách hàng ở Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia đông dân nhất thế giới vẫn tiếp tục mua dầu và các mặt hàng khác như than đá và phân bón từ Nga, bài viết lưu ýTrung Quốc,vốn là khách hàng lớn của Nga từ trước, trong tháng 5 đã mua dầu Nga với mức 2 triệu thùng/ngày, nhiều hơn 0,2-0,4 triệu thùng/ngày so với tháng 1 và tháng 2.Số liệu cho thấy việc tăng trưởng nguồn cung dầu của Nga cho Ấn Độ và Trung Quốc xuất hiện vào thời điểm Mỹ vận động các nhà nhập khẩu, trong đó có New Delhi, tham gia ủng hộ G7 hạn chế giá vàng đen của Nga.Theo ông Alexander Gabuev, cán bộ khoa học kỳ cựu của Quỹ Carnegie (Carnegie Foundation), Ấn Độ và Trung Quốc đang "tận dụng cơ hội trên thị trường".
https://kevesko.vn/20220907/nga-khong-tin-my-loi-keo-duoc-an-do-tham-gia-chinh-sach-ap-gia-tran-doi-voi-dau-nga-17622075.html
ấn độ
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/43/08/430840_158:0:2843:2014_1920x0_80_0_0_b8288436304ce780e7e8288025089697.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
báo chí thế giới, ấn độ, trung quốc, các biện pháp trừng phạt chống nga, nhóm g7, dầu mỏ
báo chí thế giới, ấn độ, trung quốc, các biện pháp trừng phạt chống nga, nhóm g7, dầu mỏ
FT khám phá cơ chế Ấn Độ và Trung Quốc làm suy yếu lệnh trừng phạt đối với dầu của Nga
MOSKVA (Sputnik) - Ấn Độ và Trung Quốc làm suy yếu tác dụng của các biện pháp trừng phạt về dầu mỏ đối với Nga. Số liệu hải quan cho thấy nhu cầu mua dầu của Nga từ Bắc Kinh và New Delhi giúp Nga bù đắp được phần lớn thiệt hại do mất thị trường châu Âu, tờ Financial Times viết.
“Phân tích của Financial Times về số liệu thống kê hải quan họ có được từ Trung Quốc và Ấn Độ cho thấy hai nước trên đã nhập khẩu thêm 11 triệu tấn dầu từ Nga trong quý II/2022 so với quý I", - tờ báo viết.
Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Vương quốc Anh, Canada và Nhật Bản
đã áp đặt lệnh trừng phạt chống Nga khi nước này phát động chiến dịch quân sự, nhằm phá hoại hệ thống tài chính của Nga và cấm nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Nga. Tuy nhiên, khách hàng ở Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia đông dân nhất thế giới vẫn tiếp tục mua dầu và các mặt hàng khác như than đá và phân bón từ Nga, bài viết lưu ý
Trung Quốc,vốn là khách hàng lớn của Nga từ trước, trong tháng 5 đã mua dầu Nga với mức 2 triệu thùng/ngày, nhiều hơn 0,2-0,4 triệu thùng/ngày so với tháng 1 và tháng 2.
Số liệu cho thấy việc tăng trưởng nguồn cung dầu của Nga cho Ấn Độ và Trung Quốc xuất hiện vào thời điểm Mỹ vận động các nhà nhập khẩu, trong đó có New Delhi,
tham gia ủng hộ G7 hạn chế giá vàng đen của Nga.
Theo ông Alexander Gabuev, cán bộ khoa học kỳ cựu của Quỹ Carnegie (Carnegie Foundation), Ấn Độ và Trung Quốc đang "tận dụng cơ hội trên thị trường".
“Đây không phải là mong muốn chủ động giúp đỡ Liên bang Nga; mà là phương thức lợi dụng hoàn cảnh để thu lợi cho mình một cách thực dụng và trắng trợn. Nhưng dù sao thì việc này trên thực tế cũng tạo ra dòng tiền hỗ trợ cho Điện Kremlin khi việc xuất khẩu sang châu Âu giảm sút”, - bài báo dẫn lời nhận xét của chuyên gia.