https://kevesko.vn/20221014/chuyen-gia-my-vi-khung-hoang-toan-cau-sap-xay-ra-nhu-vu-tai-nan-xe-lua-kinh-hoang-18584078.html
Chuyên gia Mỹ ví khủng hoảng toàn cầu sắp xảy ra như vụ tai nạn xe lửa kinh hoàng
Chuyên gia Mỹ ví khủng hoảng toàn cầu sắp xảy ra như vụ tai nạn xe lửa kinh hoàng
Sputnik Việt Nam
MOSCOW (Sputnik) - Các mối đe dọa trong nền kinh tế toàn cầu đang gia tăng đáng kể. Đó là nhận xét do ông Nouriel Roubini, cựu chuyên gia cấp cao về các vấn đề... 14.10.2022, Sputnik Việt Nam
2022-10-14T17:26+0700
2022-10-14T17:26+0700
2022-10-14T17:26+0700
báo chí thế giới
hoa kỳ
lạm phát
kinh tế
chính trị
các biện pháp trừng phạt chống nga
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/05/17/15317579_0:321:3071:2048_1920x0_80_0_0_af89f3e35b81305d28aadeb8a656d2e2.jpg
Trong cuốn sách «Siêu nguy cơ: 10 hiểm hoạ đe dọa tương lai của chúng ta và cách sống sót», xuất bản hồi tháng 10, GS Mỹ viết rằng ông dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra trong thập kỷ tới, mà ông gọi là «Mẹ của tất cả những cuộc khủng hoảng nợ».Nesweek cũng dẫn dữ liệu cho thấy chỉ số giá tiêu dùng ở Hoa Kỳ đã tăng 8,2% còn lạm phát hàng tháng tăng 0,4%.Ông cũng lưu ý rằng thế giới đã rơi vào cơn "suy thoái địa chính trị". Trong số các yếu tố khiến nền kinh tế thế giới lâm vào thực trạng như vậy, GS lưu ý đến căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan, các vụ phóng tên lửa của Bắc Triều Tiên, xung đột giữa Nga và Ukraina, cùng nhiều thứ khác. Những yếu tố này, như GS Roubini nhận xét, đang đẩy thế giới vào «hành trình va chạm liên tục tăng tốc».Lạm phát ở Hoa Kỳ và châu ÂuHoa Kỳ và các quốc gia châu Âu đang phải đối mặt với lạm phát kỷ lục trong nhiều thập kỷ. Việc áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Matxcơva và chính sách từ bỏ nguồn cung năng lượng từ Nga đã dẫn đến việc tăng giá nhiên liệu, chủ yếu là khí đốt. Kết quả là, khối công nghiệp phương Tây mất đi phần lớn lợi thế cạnh tranh, ảnh hưởng đến những lĩnh vực khác của nền kinh tế.
https://kevesko.vn/20220927/ong-putin-trach-nhiem-doi-voi-cuoc-khung-hoang-luong-thuc-toan-cau-thuoc-ve-phuong-tay-18141346.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/05/17/15317579_340:0:3071:2048_1920x0_80_0_0_0ea05b79fdde9f86facd26efcedb1cba.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
báo chí thế giới, hoa kỳ, lạm phát, kinh tế, chính trị, các biện pháp trừng phạt chống nga
báo chí thế giới, hoa kỳ, lạm phát, kinh tế, chính trị, các biện pháp trừng phạt chống nga
Chuyên gia Mỹ ví khủng hoảng toàn cầu sắp xảy ra như vụ tai nạn xe lửa kinh hoàng
MOSCOW (Sputnik) - Các mối đe dọa trong nền kinh tế toàn cầu đang gia tăng đáng kể. Đó là nhận xét do ông Nouriel Roubini, cựu chuyên gia cấp cao về các vấn đề kinh tế quốc tế tại Hội đồng Cố vấn Kinh tế Hoa Kỳ, hiện là giáo sư Đại học New York nói với Newsweek.
"Tình hình kinh tế toàn cầu gợi nhớ hình ảnh vụ tai nạn tàu hỏa trong cảnh quay chậm", - GS nói..
Trong cuốn sách «Siêu nguy cơ: 10 hiểm hoạ đe dọa tương lai của chúng ta và cách sống sót», xuất bản hồi tháng 10, GS Mỹ viết rằng ông dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra trong thập kỷ tới, mà ông gọi là «Mẹ của tất cả những cuộc khủng hoảng nợ».
Nesweek cũng dẫn dữ liệu cho thấy chỉ số giá tiêu dùng ở Hoa Kỳ đã tăng 8,2% còn lạm phát hàng tháng tăng 0,4%.
"Hiển hiện thiệt hại rõ ràng về kinh tế và tài chính", - chuyên gia kinh tế bình luận về tình hình.
Ông cũng lưu ý rằng thế giới đã rơi vào cơn "suy thoái địa chính trị". Trong số các yếu tố khiến nền kinh tế thế giới lâm vào thực trạng như vậy, GS lưu ý đến
căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan, các vụ phóng tên lửa của Bắc Triều Tiên, xung đột giữa Nga và Ukraina, cùng nhiều thứ khác. Những yếu tố này, như GS Roubini nhận xét, đang đẩy thế giới vào «hành trình va chạm liên tục tăng tốc».
27 Tháng Chín 2022, 17:59
Lạm phát ở Hoa Kỳ và châu Âu
Hoa Kỳ và các quốc gia châu Âu đang phải đối mặt với lạm phát kỷ lục trong nhiều thập kỷ. Việc áp đặt
các lệnh trừng phạt đối với Matxcơva và chính sách từ bỏ nguồn cung năng lượng từ Nga đã dẫn đến việc tăng giá nhiên liệu, chủ yếu là khí đốt. Kết quả là, khối công nghiệp phương Tây mất đi phần lớn lợi thế cạnh tranh, ảnh hưởng đến những lĩnh vực khác của nền kinh tế.