https://kevesko.vn/20221114/o-duc-lo-so-mat-chu-quyen-vi-anh-huong-cua-my-19257068.html
Ở Đức lo sợ mất chủ quyền vì ảnh hưởng của Mỹ
Ở Đức lo sợ mất chủ quyền vì ảnh hưởng của Mỹ
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Đức có nguy cơ mất chủ quyền vì mua vũ khí từ Mỹ, hai nhà báo Max Biederbeck-Ketterer và Rudiger Kiani-Kress mới có bài viết trên chuyên mục... 14.11.2022, Sputnik Việt Nam
2022-11-14T11:29+0700
2022-11-14T11:29+0700
2022-11-14T15:12+0700
đức
hoa kỳ
báo chí thế giới
bán vũ khí
ukraina
https://cdn.img.kevesko.vn/img/524/59/5245934_0:28:3036:1736_1920x0_80_0_0_5a7fc5e1ee8023c8b82b1c6edd4f36b6.jpg
Tác giả bài báo lưu ý rằng các công ty quân sự của Đức hết sức lo ngại về việc hợp tác với Washington trong lĩnh vực cung cấp vũ khí.Một chuyên gia khác trong ngành là ông Gerado Valle, đại diện công ty quốc phòng Đức Diehl BGT Defense, nói thêm rằng các hành động của Bundestag có nguy cơ làm mất "những công nghệ quan trọng then chốt" và theo sau đó là quyền tự lập và chủ quyền của Đức trong các vấn đề liên quan đến vũ trang.Theo giới quan sát, vấn đề nan giải chính là Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht đã thông qua quyết định đưa quân đội Đức trở lại trạng thái sẵn sàng chiến đấu càng sớm càng tốt bằng cách dựa vào những mẫu vũ khí nước ngoài "đã sẵn sàng và sẽ nhanh chóng được chuyển giao".Trước đó, tờ Welt lưu ý rằng quân đội Đức đã trở nên "trần trụi" do cạn kiệt nguồn vũ khí sau khi cung cấp cho Kiev. Còn tờ Huanqiu shibao (Thời báo Hoàn cầu) của Trung Quốc viết rằng Hoa Kỳ đang sử dụng cuộc khủng hoảng Ukraina để thiết lập sự kiểm soát thậm chí còn lớn hơn đối với châu Âu.
https://kevesko.vn/20220827/huyen-gia-duc-khong-co-vu-khi-gi-de-cung-cap-cho-ukraina-17375162.html
đức
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/524/59/5245934_342:0:2694:1764_1920x0_80_0_0_bc400070d9f0c159f818f9785ddeaae0.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
đức, hoa kỳ, báo chí thế giới, bán vũ khí, ukraina
đức, hoa kỳ, báo chí thế giới, bán vũ khí, ukraina
Ở Đức lo sợ mất chủ quyền vì ảnh hưởng của Mỹ
11:29 14.11.2022 (Đã cập nhật: 15:12 14.11.2022) MOSKVA (Sputnik) - Đức có nguy cơ mất chủ quyền vì mua vũ khí từ Mỹ, hai nhà báo Max Biederbeck-Ketterer và Rudiger Kiani-Kress mới có bài viết trên chuyên mục tạp chí kinh doanh Wirtschafts Woche.
Tác giả bài báo lưu ý rằng các công ty quân sự của Đức hết sức lo ngại về việc hợp tác với Washington
trong lĩnh vực cung cấp vũ khí.
“Liên quan đến chủ quyền của Đức, chúng ta cần phải chắc chắn rằng trong 30-50 năm tới chúng ta sẽ không giao mình hoàn toàn vào tay người Mỹ”, - bài viết trích dẫn ý kiến của ông Martin Krell, một chuyên gia về công nghiệp quốc phòng của Đức.
Một chuyên gia khác trong ngành là ông Gerado Valle, đại diện công ty quốc phòng Đức Diehl BGT Defense, nói thêm rằng các hành động của Bundestag có nguy cơ làm mất "những công nghệ quan trọng then chốt" và theo sau đó là quyền tự lập và chủ quyền của Đức trong các vấn đề liên quan đến vũ trang.
Theo giới quan sát, vấn đề nan giải chính là Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht đã thông qua quyết định đưa quân đội Đức trở lại trạng thái sẵn sàng chiến đấu càng sớm càng tốt bằng cách dựa vào những mẫu vũ khí nước ngoài "đã sẵn sàng và sẽ nhanh chóng được chuyển giao".
“Còn những vũ khí đó trước hết là thiết bị của Mỹ, bao gồm máy bay ném bom tàng hình F-35 của công ty Lockheed Martin, máy bay chiến đấu săn ngầm P8A Poseidon cũng như trực thăng vận tải hạng nặng Chinook loại mới, cả hai đều do Boeing sản xuất”, - các tác giả của bài báo cho biết thêm.
Trước đó, tờ Welt lưu ý rằng quân đội Đức đã trở nên "trần trụi" do cạn kiệt nguồn vũ khí sau khi cung cấp cho Kiev. Còn tờ Huanqiu shibao (Thời báo Hoàn cầu) của Trung Quốc viết rằng Hoa Kỳ đang sử dụng cuộc khủng hoảng Ukraina để thiết lập sự kiểm soát thậm chí còn lớn hơn đối với châu Âu.