https://kevesko.vn/20221221/hay-dua-quan-dao-kuril-vao-tam-ngam-nhat-ban-de-nghi-my-dieu-gi-20181542.html
"Hãy đưa quần đảo Kuril vào tầm ngắm". Nhật Bản đề nghị Mỹ điều gì
"Hãy đưa quần đảo Kuril vào tầm ngắm". Nhật Bản đề nghị Mỹ điều gì
Sputnik Việt Nam
Matxcơva (Sputnik) - Tokyo đã thông qua Chiến lược An ninh Quốc gia mới và chấm dứt hiệu quả tình trạng phi quân sự hóa của quốc gia này. Về những gì điều này... 21.12.2022, Sputnik Việt Nam
2022-12-21T16:00+0700
2022-12-21T16:00+0700
2022-12-21T16:00+0700
chuyên gia
quan điểm-ý kiến
nhật bản
hoa kỳ
quốc phòng
an ninh quốc phòng
quần đảo kuril
https://cdn.img.kevesko.vn/img/687/06/6870614_0:422:2891:2048_1920x0_80_0_0_ac09b366bca3f550ff940d5ce1502fb7.jpg
Các quyết định quan trọngChính sách quân sự của Nhật Bản được xác định bởi ba văn kiện: Chiến lược an ninh quốc gia, chiến lược quốc phòng và kế hoạch đảm bảo khả năng phòng thủ.Năm 2013, dưới thời ông Shinzo Abe, học thuyết phòng thủ đầu tiên sau 80 năm đã được thông qua. Trước đó, các nhà chức trách đã không nỗ lực để thay đổi tình trạng phi quân sự được ấn định sau thất bại trong Thế chiến II.Chính ông Abe là người bắt đầu làm việc để biến "lực lượng phòng vệ" thành một đội quân chính thức. Chính phủ ông Fumio Kishida đang đưa vấn đề này lên một tầm cao mới.Cái giá của câu trả lờiMột điều khoản về đòn phản công đã được thông qua: quân đội được trao quyền tấn công căn cứ của kẻ thù. Tài liệu lưu ý rằng Tokyo sẽ hành động nếu một cuộc tấn công vào Nhật Bản đã được tiến hàng hoặc sắp xảy ra và không có biện pháp nào khác để ngăn chặn nó. Ngoài ra, việc sử dụng vũ lực được giới hạn ở mức tối thiểu cần thiết.Hai phần trăm GDP được phân bổ cho chi tiêu quân sự - giống như trong NATO (mặc dù Nhật Bản không phải là thành viên). Con số này đứng thứ ba trên thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.Ngân sách quốc phòng của Nhật Bản năm nay là 5,37 nghìn tỷ Yên (39 tỷ USD). Năm 2023 - 5,595 nghìn tỷ đồng. Mức hai phần trăm được lên kế hoạch đạt được vào năm 2027: 8,9 nghìn tỷ yên (64,8 tỷ đô la).Tổng cộng, 315 tỷ đô la sẽ được chi cho quân đội trong giai đoạn 2023-2027.Bản thân người Nhật không đặc biệt hài lòng về điều này. Theo một cuộc thăm dò của Kyodo News, tỉ lệ ủng hộ thủ tướng đương nhiệm là 33,1%. Đồng thời, 65% phản đối việc tăng thuế do ông Kishida công bố, vì việc đó sẽ trở thành nguồn tài chính cho ngành công nghiệp quốc phòng. Và không chỉ của riêng nền quốc phòng nước mình mà còn của Mỹ nữa.Làm thế nào để bảo vệMột trong những hạng mục chi tiêu ưu tiên là vũ khí tên lửa. Tokyo dự định nâng cấp tên lửa hành trình Type 12 của riêng mình và mua Tomahawks của Mỹ với tầm bắn lên tới 1.600 km.Ngoài ra, để tăng cười cho hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis sẽ mua thêm cả Patriot PAC-3 của Mỹ nữa.Máy bay chiến đấu F-35 cũng sẽ được mua. Còn các tàu khu trục-tàu sân bay trực thăng "Izumo" và "Kaga" sẽ được chuyển đổi thành máy bay.Vấn đề an ninh mạng được đặc biệt lưu ý: số nhân viên làm việc trong lĩnh vực này sẽ được tăng lên 20.000 người.Bạn và thùNền tảng của chiến lược quân sự mới là "học thuyết răn đe mở rộng". Nhật Bản dựa vào đồng minh chính của mình là Hoa Kỳ.Washington đang tích cực hợp tác với Tokyo: hiện có khoảng 54.000 lính Mỹ trên quần đảo, trong khi có khoảng 250.000 người trong lực lượng tự vệ Nhật Bản. Nhật Bản vẫn là quốc gia nước ngoài duy nhất nhóm tác chiến tàu sân bay số 5 của Hoa Kỳ, với soái hạm là USS Ronald Reagan đặt căn cứ ủa mình.Hàn Quốc, Ấn Độ và Úc cũng được coi là đồng minh. Trung Quốc được xác định là thách thức chính trong bối cảnh nguy cơ giải pháp quân sự đối với Đài Loan hiển hiện.Ông Vasily Kashin, giám đốc Trung tâm HSE về Nghiên cứu toàn diện Quốc tế và Châu Âu, cho biết: Một mối đe dọa khác là Bắc Triều Tiên. Trong năm qua, Bình Nhưỡng đã tiến hành hơn 60 vụ phóng thử, trong đó có 3 vụ liên lục địa.Tokyo, như thường lệ, cáo buộc Nga "xâm lược Ukraina", "vi phạm luật pháp quốc tế" và "âm mưu thách thức trật tự thế giới". Nhưng Matxcơva không được coi là mối đe dọa cụ thể đối với Nhật Bản.Đồng thời, Tokyo cũng không từ bỏ yêu sách của mình đối với Nam Kuriles - đây là "lãnh thổ không thể chuyển nhượng của Nhật Bản". Nhật Bản muốn lấy lại quần đảo thông qua một hiệp ước hòa bình, cái hiệp ước đã không thể nào được ký kết.Ông Kashin cho biết thêm, quá trình ngoại giao bị cản trở bởi các biện pháp trừng phạt chống Nga. Do đó, Tokyo đang ngày càng "phô diễn cơ bắp" bằng cách phát động tái quân sự hóa và đưa quân đội của mình trở thành một trong những lực lượng mạnh hàng đầu thế giới.
https://kevesko.vn/20221216/nhat-ban-trang-bi-ten-lua-tomahawk-vao-nam-2026-cho-luc-luong-phong-ve-20079131.html
https://kevesko.vn/20221210/nhat-ban-se-danh-mot-vi-tri-moi-cho-nga-trong-chien-luoc-an-ninh-quoc-gia-19920125.html
https://kevesko.vn/20221201/nhat-ban-dua-ra-quyet-dinh-chua-tung-co-tien-le-doi-voi-my-19657438.html
nhật bản
quần đảo kuril
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/687/06/6870614_0:0:2731:2048_1920x0_80_0_0_e9ce4fa5930c68415bf428cd6b0d734e.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
chuyên gia, quan điểm-ý kiến, nhật bản, hoa kỳ, quốc phòng, an ninh quốc phòng, quần đảo kuril
chuyên gia, quan điểm-ý kiến, nhật bản, hoa kỳ, quốc phòng, an ninh quốc phòng, quần đảo kuril
"Hãy đưa quần đảo Kuril vào tầm ngắm". Nhật Bản đề nghị Mỹ điều gì
Matxcơva (Sputnik) - Tokyo đã thông qua Chiến lược An ninh Quốc gia mới và chấm dứt hiệu quả tình trạng phi quân sự hóa của quốc gia này. Về những gì điều này hứa hẹn với những người hàng xóm của Vùng đất mặt trời mọc - trong tài liệu Sputnik.
Các quyết định quan trọng
Chính sách quân sự của Nhật Bản được xác định bởi ba văn kiện: Chiến lược an ninh quốc gia, chiến lược quốc phòng và kế hoạch đảm bảo khả năng phòng thủ.
Năm 2013, dưới thời ông Shinzo Abe, học thuyết phòng thủ đầu tiên sau 80 năm đã được thông qua. Trước đó, các nhà chức trách đã không nỗ lực để thay đổi tình trạng phi quân sự được ấn định sau thất bại trong Thế chiến II.
Chính ông Abe là người bắt đầu làm việc để biến "lực lượng phòng vệ" thành một đội quân chính thức.
Chính phủ ông Fumio Kishida đang đưa vấn đề này lên một tầm cao mới.
Một điều khoản về đòn phản công đã được thông qua: quân đội được trao quyền tấn công căn cứ của kẻ thù. Tài liệu lưu ý rằng Tokyo sẽ hành động nếu một cuộc tấn công vào Nhật Bản đã được tiến hàng hoặc sắp xảy ra và không có biện pháp nào khác để ngăn chặn nó. Ngoài ra, việc sử dụng vũ lực được giới hạn ở mức tối thiểu cần thiết.
Hai phần trăm GDP được phân bổ cho chi tiêu quân sự - giống như trong NATO (mặc dù Nhật Bản không phải là thành viên). Con số này đứng thứ ba trên thế giới sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Ngân sách quốc phòng của Nhật Bản năm nay là 5,37 nghìn tỷ Yên (39 tỷ USD). Năm 2023 - 5,595 nghìn tỷ đồng. Mức hai phần trăm được lên kế hoạch đạt được vào năm 2027: 8,9 nghìn tỷ yên (64,8 tỷ đô la).
16 Tháng Mười Hai 2022, 16:29
Tổng cộng, 315 tỷ đô la sẽ được chi cho quân đội trong giai đoạn 2023-2027.
Bản thân người Nhật không đặc biệt hài lòng về điều này. Theo một cuộc thăm dò của Kyodo News, tỉ lệ ủng hộ thủ tướng đương nhiệm là 33,1%. Đồng thời, 65% phản đối việc tăng thuế do ông Kishida công bố, vì việc đó sẽ trở thành nguồn tài chính cho ngành công nghiệp quốc phòng. Và không chỉ của riêng nền quốc phòng nước mình mà còn của Mỹ nữa.
Một trong những hạng mục chi tiêu ưu tiên là vũ khí tên lửa. Tokyo dự định nâng cấp tên lửa hành trình Type 12 của riêng mình và mua Tomahawks của Mỹ với tầm bắn lên tới 1.600 km.
Ngoài ra, để tăng cười cho hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis sẽ mua thêm cả Patriot PAC-3 của Mỹ nữa.
10 Tháng Mười Hai 2022, 10:38
Máy bay chiến đấu F-35 cũng sẽ được mua. Còn các tàu khu trục-tàu sân bay trực thăng "Izumo" và "Kaga" sẽ được chuyển đổi thành máy bay.
Vấn đề an ninh mạng được đặc biệt lưu ý: số nhân viên làm việc trong lĩnh vực này sẽ được tăng lên 20.000 người.
Nền tảng của chiến lược quân sự mới là "học thuyết răn đe mở rộng". Nhật Bản dựa vào đồng minh chính của mình là Hoa Kỳ.
Washington đang tích cực hợp tác với Tokyo: hiện có khoảng 54.000 lính Mỹ trên quần đảo, trong khi có khoảng 250.000 người trong lực lượng tự vệ Nhật Bản. Nhật Bản vẫn là quốc gia nước ngoài duy nhất nhóm tác chiến tàu sân bay số 5 của Hoa Kỳ, với soái hạm là USS Ronald Reagan đặt căn cứ ủa mình.
Hàn Quốc, Ấn Độ và Úc cũng được coi là đồng minh. Trung Quốc được xác định là thách thức chính trong bối cảnh nguy cơ giải pháp quân sự đối với Đài Loan hiển hiện.
Ông Vasily Kashin, giám đốc Trung tâm HSE về Nghiên cứu toàn diện Quốc tế và Châu Âu, cho biết:
“Kết quả chính là Tokyo sẽ đóng một vai trò lớn hơn nhiều trong việc kiềm chế Bắc Kinh và do đó, sẽ dành nhiều nguồn lực hơn cho việc này”.
1 Tháng Mười Hai 2022, 09:48
Một mối đe dọa khác là Bắc Triều Tiên. Trong năm qua,
Bình Nhưỡng đã tiến hành hơn 60 vụ phóng thử, trong đó có 3 vụ liên lục địa.
Tokyo, như thường lệ, cáo buộc Nga "xâm lược Ukraina", "vi phạm luật pháp quốc tế" và "âm mưu thách thức trật tự thế giới". Nhưng Matxcơva không được coi là mối đe dọa cụ thể đối với Nhật Bản.
Đồng thời, Tokyo cũng không từ bỏ yêu sách của mình đối với Nam Kuriles - đây là "lãnh thổ không thể chuyển nhượng của Nhật Bản". Nhật Bản muốn lấy lại quần đảo thông qua một hiệp ước hòa bình, cái hiệp ước đã không thể nào được ký kết.
Ông Kashin cho biết thêm, quá trình ngoại giao bị cản trở bởi các biện pháp trừng phạt chống Nga. Do đó, Tokyo đang ngày càng "phô diễn cơ bắp" bằng cách phát động tái quân sự hóa và đưa quân đội của mình trở thành một trong những lực lượng mạnh hàng đầu thế giới.