https://kevesko.vn/20230105/bac-kinh-va-manila-thoa-thuan-thiet-lap-co-che-hop-tac-o-bien-dong-20438023.html
Bắc Kinh và Manila thỏa thuận thiết lập cơ chế hợp tác ở Biển Đông
Bắc Kinh và Manila thỏa thuận thiết lập cơ chế hợp tác ở Biển Đông
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Bắc Kinh và Manila đã ký thỏa thuận thiết lập cơ chế hợp tác giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, theo tuyên bố chung của Trung Quốc và... 05.01.2023, Sputnik Việt Nam
2023-01-05T18:21+0700
2023-01-05T18:21+0700
2023-01-05T18:21+0700
biển đông
trung quốc
philippines
chính trị
tranh chấp lãnh thổ
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/09/0f/17843839_0:168:3071:1895_1920x0_80_0_0_78efc2c32e68471260c7cacd086268f5.jpg
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. đang ở Trung Quốc trong chuyến thăm cấp nhà nước từ ngày 3-5/1. Ông trở thành nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên đến thăm Trung Quốc vào năm 2023.Theo tuyên bố, trong chuyến thăm Trung Quốc của ông Marcos, hai nước đã ký 14 thỏa thuận, trong đó có thỏa thuận về thiết lập cơ chế tương tác giữa Bộ Ngoại giao Trung Quốc và Philippines để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.Cần lưu ý rằng các bên đã đồng ý giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa bình. Vấn đề lãnh thổ của một số đảo ở Biển Đông Trong nhiều thập kỷ, Bắc Kinh đã tranh cãi với một số quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương về quyền sở hữu lãnh thổ của một số hòn đảo ở Biển Đông, ở nơi mà trữ lượng hydrocacbon đáng kể đã được phát hiện. Đó là quần đảo ây Sa (Hoàng Sa), Trường Sa, một trong số đó là đảo Pag-asa (Titu), và Hoàng Nham (Scarborough Reef). Việt Nam, Brunei, Malaysia và Philippines có liên quan đến các mức độ khác nhau trong tranh chấp này.Quyết định của tòa án The HagueTòa Trọng tài Thường trực ở The Hague đã ra phán quyết vào tháng 7 năm 2016, theo đơn kiện của Philippines, cho rằng Trung Quốc không có căn cứ cho các yêu sách lãnh thổ ở Biển Đông. Tòa án quyết định các vùng lãnh thổ tranh chấp của quần đảo Trường Sa (Nam Sa) không phải là đảo và không hình thành vùng đặc quyền kinh tế. Sau đó Bắc Kinh trả lời họ không coi phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực ở La Hay là hợp lệ, không công nhận và không chấp nhận tài liệu này.
https://kevesko.vn/20221229/20347173.html
biển đông
trung quốc
philippines
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/09/0f/17843839_306:294:2644:2048_1920x0_80_0_0_f3dde22d489cc7b816d0db945bbd9d02.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
trung quốc, philippines, chính trị, tranh chấp lãnh thổ
trung quốc, philippines, chính trị, tranh chấp lãnh thổ
Bắc Kinh và Manila thỏa thuận thiết lập cơ chế hợp tác ở Biển Đông
MOSKVA (Sputnik) - Bắc Kinh và Manila đã ký thỏa thuận thiết lập cơ chế hợp tác giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, theo tuyên bố chung của Trung Quốc và Philippines đăng trên trang web của Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. đang ở Trung Quốc trong chuyến thăm cấp nhà nước từ ngày 3-5/1. Ông trở thành nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên đến thăm Trung Quốc vào năm 2023.
Theo tuyên bố, trong chuyến thăm Trung Quốc của ông Marcos, hai nước đã ký 14 thỏa thuận, trong đó có thỏa thuận về thiết lập cơ chế tương tác giữa Bộ Ngoại giao Trung Quốc và Philippines để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
"Hai nguyên thủ quốc gia đã trao đổi quan điểm cởi mở về tình hình ở Biển Đông và nhấn mạnh rằng quan hệ Trung Quốc-Philippines không chỉ giới hạn bằng các tranh chấp ở Biển Đông. Hai bên khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực, cũng như quyền tự do hàng hải của các tàu thuyền ở Biển Đông và các chuyến bay trên biển", - thông cáo cho biết.
29 Tháng Mười Hai 2022, 19:08
Cần lưu ý rằng các bên đã đồng ý giải quyết tranh chấp bằng con đường hòa bình.
Vấn đề lãnh thổ của một số đảo ở Biển Đông Trong nhiều thập kỷ, Bắc Kinh đã tranh cãi với một số quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương về quyền sở hữu lãnh thổ của một số hòn đảo ở Biển Đông, ở nơi mà trữ lượng hydrocacbon đáng kể đã được phát hiện. Đó là quần đảo ây Sa (Hoàng Sa), Trường Sa, một trong số đó là đảo Pag-asa (Titu), và Hoàng Nham (Scarborough Reef). Việt Nam, Brunei, Malaysia và Philippines có liên quan đến các mức độ khác nhau trong tranh chấp này.
Quyết định của tòa án The Hague
Tòa Trọng tài Thường trực ở The Hague đã ra phán quyết vào tháng 7 năm 2016, theo đơn kiện của Philippines, cho rằng Trung Quốc không có căn cứ cho các yêu sách lãnh thổ ở Biển Đông. Tòa án quyết định các vùng lãnh thổ tranh chấp của quần đảo Trường Sa (Nam Sa) không phải là đảo và không hình thành vùng đặc quyền kinh tế. Sau đó Bắc Kinh trả lời họ không coi phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực ở La Hay là hợp lệ, không công nhận và không chấp nhận tài liệu này.