https://kevesko.vn/20230120/qua-khu-rac-roi-cua-chiec-truc-thang-super-puma-gap-nan-o-brovary-ukraina-20691585.html
Quá khứ rắc rối của chiếc trực thăng Super Puma gặp nạn ở Brovary, Ukraina
Quá khứ rắc rối của chiếc trực thăng Super Puma gặp nạn ở Brovary, Ukraina
Sputnik Việt Nam
Evgeny Matveev, chuyên gia kỹ thuật quân sự, đại tá đã nghỉ hưu, trong một cuộc phỏng vấn với Sputnik đã chia sẻ thông tin về quá khứ rắc rối của máy bay trực... 20.01.2023, Sputnik Việt Nam
2023-01-20T01:41+0700
2023-01-20T01:41+0700
2023-01-20T01:41+0700
chuyên gia
quan điểm-ý kiến
ukraina
trực thăng
tai nạn máy bay
máy bay trực thăng
không quân
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/01/12/20655186_0:0:1400:789_1920x0_80_0_0_9ba15e238d4dab78c09ce7fe77834f1e.jpg
Theo chỉ huy lực lượng không quân Ukraina, chiếc trực thăng Super Puma bị rơi hôm 18/1 ở Brovary là một trong những chiếc được Pháp chuyển giao trước đó cho Bộ Nội vụ và Cơ quan Khẩn cấp Nhà nước.Evgeny Matveev lưu ý rằng mẫu máy bay này xuất hiện cách đây không lâu, mặc dù chương trình của Pháp có cách đây 45 năm. Chương trình bắt đầu với một chiếc trực thăng nặng 8,3 tấn, nhưng dần dần được nâng cấp. Mẫu máy bay cuối cùng đã có trọng tải 11 tấn.Super Puma thực hiện chuyến bay đầu tiên vào năm 2000. Nhưng những rắc rối của nó bắt đầu vào khoảng năm 2009, khi xảy ra vụ tai nạn. Máy bay trực thăng chủ yếu được sử dụng cho các chuyến bay chở công nhân dầu khí đến các giàn khoan ngoài khơi. Khi xảy ra tai nạn đầu tiên, người ta không coi trọng lắm. Năm 2012 lại xảy ra tai nạn, với 19 người trên máy bay, nhưng tất cả đã được giải cứu.Và rồi xuất hiện ý tưởng thay thế các máy bay trực thăng do Nga sản xuất ở Ukraina bằng máy bay trực thăng của Pháp. Một thỏa thuận được ký kết cho 55 máy bay trực thăng. Trong số đó có 21 chiếc trực thăng Super Puma. Từ cuối năm 2018, Ukraina bắt đầu nhận những chiếc trực thăng này.
https://kevesko.vn/20230118/nguyen-nhan-vu-tai-nan-may-bay-truc-thang-o-tinh-kiev-co-ba-nguyen-nhan-duoc-neu-20660332.html
ukraina
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/01/12/20655186_0:0:1400:1050_1920x0_80_0_0_f3eaf79452e6d51b6d2f72789ea0b14f.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
chuyên gia, quan điểm-ý kiến, ukraina, trực thăng, tai nạn máy bay, máy bay trực thăng, không quân
chuyên gia, quan điểm-ý kiến, ukraina, trực thăng, tai nạn máy bay, máy bay trực thăng, không quân
Quá khứ rắc rối của chiếc trực thăng Super Puma gặp nạn ở Brovary, Ukraina
Evgeny Matveev, chuyên gia kỹ thuật quân sự, đại tá đã nghỉ hưu, trong một cuộc phỏng vấn với Sputnik đã chia sẻ thông tin về quá khứ rắc rối của máy bay trực thăng Super Puma H225 của Pháp.
Theo chỉ huy lực lượng không quân Ukraina, chiếc trực thăng Super Puma bị rơi hôm 18/1 ở Brovary là một trong những chiếc được Pháp chuyển giao trước đó cho Bộ Nội vụ và Cơ quan Khẩn cấp Nhà nước.
Evgeny Matveev lưu ý rằng mẫu máy bay này xuất hiện cách đây không lâu, mặc dù chương trình của Pháp có cách đây 45 năm. Chương trình bắt đầu với một chiếc trực thăng nặng 8,3 tấn, nhưng dần dần được nâng cấp. Mẫu máy bay cuối cùng đã có trọng tải 11 tấn.
Super Puma thực hiện chuyến bay đầu tiên vào năm 2000. Nhưng những rắc rối của nó bắt đầu vào khoảng năm 2009, khi xảy ra vụ tai nạn. Máy bay trực thăng chủ yếu được sử dụng cho các chuyến bay chở công nhân dầu khí đến các giàn khoan ngoài khơi. Khi xảy ra tai nạn đầu tiên, người ta không coi trọng lắm. Năm 2012 lại
xảy ra tai nạn, với 19 người trên máy bay, nhưng tất cả đã được giải cứu.
"Sau đó, người ta bắt đầu nói về một xu hướng nhất định liên quan đến hộp số chính. Xác nhận về nghi ngờ này được khẳng định vào vào năm 2016, khi xảy ra tai nạn ở Na Uy. Khi đó, các cánh quạt chính tách ra khỏi trực thăng, trực thăng rơi xuống và tất cả 12 người trên máy bay đều thiệt mạng.
Nguyên nhân là do vết nứt trên bánh răng của hộp số chính, tức là vết nứt do mỏi. Đây là lỗi thiết kế và sản xuất. Điều này được phát hiện ra, nhưng khoảng thời gian từ 2012 đến 2016 đã ảnh hưởng nặng nề đến những người khai thác dầu mỏ đến mức họ từ chối sử dụng trực thăng này. Thành ra loại trực thăng này không còn cần nữa. Hơn nữa, vào năm 2014, giá dầu giảm và hơn 150 máy bay trực thăng đã phải đứng yên trên mặt đất. Và những chiếc trực thăng này hóa ra là vô dụng", - chuyên gia quân sự nói.
Và rồi xuất hiện ý tưởng thay thế các
máy bay trực thăng do Nga sản xuất ở Ukraina bằng máy bay trực thăng của Pháp. Một thỏa thuận được ký kết cho 55 máy bay trực thăng. Trong số đó có 21 chiếc trực thăng Super Puma. Từ cuối năm 2018, Ukraina bắt đầu nhận những chiếc trực thăng này.
"Người Ukraina đã từ chối dùng máy bay trực thăng của Nga, bởi vì trực thăng Nga "tồi" còn máy bay của Pháp thì "tốt". Và bây giờ quân bài này sẽ được mang ra dùng. Nhưng việc Puma thua kém Mi-8 của chúng ta là điều hiển nhiên. Máy bay Nga có kích thước lớn hơn, tốt hơn về khả năng chuyên chở", - Evgeny Matveev lưu ý trong phần kết luận.