https://kevesko.vn/20230314/cuu-tro-ly-bo-truong-tai-chinh-he-thong-ngan-hang-my-khong-an-toan-21752081.html
Cựu trợ lý Bộ trưởng Tài chính: Hệ thống ngân hàng Mỹ không an toàn
Cựu trợ lý Bộ trưởng Tài chính: Hệ thống ngân hàng Mỹ không an toàn
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Ông Paul Craig Roberts, cựu trợ lý bộ trưởng tài chính trong chính quyền Ronald Reagan, nói với Sputnik rằng hệ thống ngân hàng Mỹ không an... 14.03.2023, Sputnik Việt Nam
2023-03-14T00:42+0700
2023-03-14T00:42+0700
2023-03-14T00:42+0700
thế giới
hoa kỳ
kinh tế
khủng hoảng
bộ tài chính hoa kỳ
chính sách tiền tệ
ngân hàng
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/03/0c/21724284_0:0:3079:1733_1920x0_80_0_0_31541c3cd1bbcc07f3511f490def9b8e.jpg
Theo ông, các tổ chức tín dụng Mỹ sẽ phải loại bỏ tài sản trên bảng cân đối kế toán, điều này sẽ dẫn đến chứng khoán tiếp tục mất giá.Ông Roberts lưu ý rằng có "hàng nghìn tỷ" công cụ tài chính thứ cấp nhạy cảm với những thay đổi về lãi suất của Hệ thống Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FRS).Để ngăn chặn các vụ đổ vỡ ngân hàng tiếp theo, Fed sẽ phải hạ lãi suất cơ bản.Giải pháp thay thế sẽ là phân bổ một số tiền đáng kể cho hoạt động giải cứu các tổ chức tín dụng đến mức đe dọa giá trị của đồng đô la, cựu trợ lý của Bộ trưởng Tài chính nói thêm.Ngân hàng Silicon Valley BankCác nhà quản lý ở California đã đóng cửa Ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) vào ngày 10 tháng 3, đây là vụ phá sản ngân hàng lớn nhất của Hoa Kỳ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Sự sụp đổ của SVB thật ra có liên quan đến việc tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FRS), điều đó dẫn đến sự mất giá tài sản trên bảng cân đối kế toán của nhiều tổ chức tài chính.SVB chuyên làm việc với các công ty khởi nghiệp ở Thung lũng Silicon. Ngày 8 tháng 3, ngân hàng đã thông báo bán gần như toàn bộ chứng khoán của mình và chịu khoản lỗ sau thuế 1,8 tỷ USD.Nỗ lực huy động vốn 2 tỷ USD vào ngày hôm sau đã thất bại. Cổ phiếu SVB giảm hơn 60% và ngày 10 tháng 3, giao dịch bị đình chỉ hoàn toàn. Kết quả là ngành ngân hàng Hoa Kỳ đã giảm 6,5% vào ngày 9 tháng 3 và 3,5% vào ngày 10 tháng 3. Sau đó, SVB đã thuê chuyên gia tư vấn để nghiên cứu khả năng bán.
https://kevesko.vn/20230313/co-phieu-cac-cong-ty-chau-au-bat-dau-giam-manh-trong-boi-canh-khung-hoang-ngan-hang-o-my-21749804.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/03/0c/21724284_0:0:2731:2048_1920x0_80_0_0_e2a5302871b4fac9d394cc94e7218934.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, hoa kỳ, kinh tế, khủng hoảng, bộ tài chính hoa kỳ, chính sách tiền tệ, ngân hàng
thế giới, hoa kỳ, kinh tế, khủng hoảng, bộ tài chính hoa kỳ, chính sách tiền tệ, ngân hàng
Cựu trợ lý Bộ trưởng Tài chính: Hệ thống ngân hàng Mỹ không an toàn
MOSKVA (Sputnik) - Ông Paul Craig Roberts, cựu trợ lý bộ trưởng tài chính trong chính quyền Ronald Reagan, nói với Sputnik rằng hệ thống ngân hàng Mỹ không an toàn, trái ngược với lời Tổng thống Joe Biden.
Nguồn tin cho biết: “Hệ thống ngân hàng không an toàn, bởi 5 ngân hàng lớn nhất của Mỹ phải chịu rủi ro thua lỗ gấp đôi GDP toàn cầu”.
Theo ông, các tổ chức tín dụng Mỹ sẽ phải loại bỏ tài sản trên bảng cân đối kế toán, điều này sẽ dẫn đến chứng khoán tiếp tục mất giá.
Ông Roberts lưu ý rằng có "hàng nghìn tỷ" công cụ tài chính thứ cấp nhạy cảm với những thay đổi về lãi suất của Hệ thống Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FRS).
Để ngăn chặn các vụ đổ vỡ ngân hàng tiếp theo, Fed sẽ phải hạ lãi suất cơ bản.
“Fed sẽ phải từ bỏ chính sách lãi suất cao vì nó làm suy yếu bảng cân đối của khu vực tài chính, dẫn đến sự sụp đổ ở phạm vi rộng hơn”, - Roberts cho biết.
Giải pháp thay thế sẽ là phân bổ một số tiền đáng kể cho hoạt động giải cứu các tổ chức tín dụng đến mức đe dọa giá trị của đồng đô la, cựu trợ lý của Bộ trưởng Tài chính nói thêm.
Ngân hàng Silicon Valley Bank
Các nhà quản lý ở California đã đóng cửa
Ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) vào ngày 10 tháng 3, đây là vụ phá sản ngân hàng lớn nhất của Hoa Kỳ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Sự sụp đổ của SVB thật ra có liên quan đến việc tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FRS), điều đó dẫn đến sự mất giá tài sản trên bảng cân đối kế toán của nhiều tổ chức tài chính.
SVB chuyên làm việc với các công ty khởi nghiệp ở Thung lũng Silicon. Ngày 8 tháng 3, ngân hàng đã thông báo bán gần như toàn bộ chứng khoán của mình và chịu khoản lỗ sau thuế 1,8 tỷ USD.
Nỗ lực huy động vốn 2 tỷ USD vào ngày hôm sau đã thất bại. Cổ phiếu SVB giảm hơn 60% và ngày 10 tháng 3, giao dịch bị đình chỉ hoàn toàn. Kết quả là ngành ngân hàng Hoa Kỳ đã giảm 6,5% vào ngày 9 tháng 3 và 3,5% vào ngày 10 tháng 3. Sau đó, SVB đã thuê chuyên gia tư vấn để nghiên cứu khả năng bán.