https://kevesko.vn/20230520/lieu-co-dat-duoc-bo-quy-tac-ung-xu-o-bien-dong-qua-su-thoa-hiep-23117760.html
Liệu có đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông qua sự thỏa hiệp?
Liệu có đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông qua sự thỏa hiệp?
Sputnik Việt Nam
Tuần này, cuộc họp lần thứ 20 cấp cao giữa Trung Quốc và các nước khối ASEAN đãdiễn ra bên bờ Vịnh Hạ Long, dành riêng cho chủ đề xây dựng Bộ quy tắc ứng xử... 20.05.2023, Sputnik Việt Nam
2023-05-20T01:38+0700
2023-05-20T01:38+0700
2023-05-20T01:38+0700
biển đông
quan điểm-ý kiến
tác giả
asean
châu á
hoàng sa
trường sa
trung quốc
vấn đề lãnh thổ
hoa kỳ
https://cdn.img.kevesko.vn/img/50/48/504872_0:54:1024:630_1920x0_80_0_0_2e36b45ec2316b5124f1877b2e0ec059.jpg
Trung Quốc và các nước thành viên khối ASEAN, tranh cãi về sự liên kết lãnh thổ với các đảo Biển Đông, từ năm 2002 đã nói về sự cần thiết phải ký kết một văn kiện xác định các quy tắc và quy định cho hành xử của 11 quốc gia. Có nhiều câu hỏi đặt ra, vấn đề chính là công nhận chủ quyền của nước nào đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? Chúng ta có thể đặt câu hỏi chính trị này sang một bên, nhưng câu hỏi kinh tế vẫn còn đó: những ai, ở đâu và khi nào có thể đánh bắt cá, có thể thăm dò trữ lượng dầu khí ngoài khơi? Và có nên đưa nhà đầu tư nước ngoài vào khái niệm những “ai” ở đây? Liệu có thể và làm thế nào để trừng phạt những sự vi phạm các thỏa thuận được Bộ luật ấn định trong tương lai?Có rất nhiều câu hỏi, thực sự nhiều hơn những gì tôi đã liệt kê. Do đó, có thể hiểu tại sao quá trình đạt được sự đồng thuận về văn bản COC lại mất nhiều thời gian đến như vậy.Về phía các nhà đàm phán, người ta có thể nghe thấy nhiều lần rằng có cơ hội ký kết tài liệu trong tương lai gần. Năm 2018, Thủ tướng Trung Quốc khi đó là Lý Khắc Cường công khai tuyên bố COC sẽ được ký vào cuối năm 2021. Năm 2019, diễn ra buổi đọc dự thảo tài liệu đầu tiên, nhưng sau đó công việc bị đình chỉ. Lý do của sự chậm chễ được cho là do đại dịch Covid-19, không cho phép thực hiện các cuộc gặp cá nhân của các nhà ngoại giao đàm phán.Tại cuộc họp hiện tại ở Vịnh Hạ Long, tất cả các bên đồng ý cần phải "đẩy nhanh các cuộc tham vấn và hoàn thành lần đọc thứ hai văn bản COC trong năm nay".Mark J Valencia đề nghị thỏa hiệpCó những lý do chính đáng cho tiến độ phát triển COC chậm. Các nước ASEAN có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc không hài lòng với các hoạt động tích cực của nước này ở Biển Đông, bao gồm cả việc quân sự hóa các đảo và tuyên bố chủ quyền đối với tài nguyên thiên nhiên của gần 90% diện tích Biển Đông. Với kinh nghiệm hàng thế kỷ sống cạnh Trung Quốc, chúng tôi muốn Bắc Kinh cần chịu trách nhiệm về việc vi phạm các thỏa thuận. Nhưng ở Trung Quốc, rất ít người đồng ý áp đặt các chuẩn mực hành vi và thậm chí bị trừng phạt nhiều hơn nếu vi phạm COC. Bắc Kinh không muốn chấp nhận sự hiện diện của các cường quốc ngoài khu vực ở Biển Đông, chủ yếu là Hoa Kỳ. Bản thân Bắc Kinh muốn tiến hành các hoạt động kinh tế ở Biển Đông cùng với các nước trong khu vực. Rốt cuộc, điều này chắc chắn sẽ mang lại lợi nhuận cho Trung Quốc. Tại sao lại phải chia sẻ với Mỹ?Do đó, như tờ báo South China Morning Post lưu ý một cách hiện thực, liên quan đến tình trạng hiện tại của COC, viết “vẫn còn lâu mới giải quyết được các tranh chấp lãnh thổ và hàng hải phức tạp ở vùng biển giàu tài nguyên này”.Chuyên gia luật biển nổi tiếng Marc J Valencia mới đây có bài viết kêu gọi ba bên tranh chấp ở Biển Đông là Mỹ, Trung Quốc và các nước ASEAN thỏa hiệp. Đây là ý của ông ấy: Đối với Hoa Kỳ, điều này sẽ bao gồm thỏa thuận từ bỏ các ràng buộc chính trị và hỗ trợ quân sự cho Đài Loan. Đối với các nước ASEAN - đối thủ của Trung Quốc ở Biển Đông, điều này có nghĩa là đạt được một dàn xếp tạm thời (modus vivendi) với Trung Quốc. “Có lẽ điều tốt nhất mà họ có thể hy vọng là một thỏa thuận trong đó Trung Quốc giữ nguyên các yêu sách lịch sử của mình để xoa dịu những người theo chủ nghĩa dân tộc, nhưng không áp đặt chúng lên các nước thành viên khối ASEAN”.Rất khó để nói liệu các bên tham gia vào cuộc xung đột ở Biển Đông có thích kịch bản này hay không. Nhưng Marc J Valencia đã đúng khi viết rằng việc không đạt được thỏa hiệp trong đàm phán chắc chắn có thể dẫn đến cuộc xung đột vũ trang lớn khi có cả Trung Quốc và Hoa Kỳ tham gia.Gần đây nhất, các tàu tuần tra Trung Quốc và Việt Nam đã suýt va chạm gần rặng Vangard, khi mỗi bên đều coi khu vực giàu tài nguyên dầu khí này là của riêng mình.
https://kevesko.vn/20230323/trung-quoc-cao-buoc-my-xam-chiem-trai-phep-vung-bien-thuoc-quan-dao-hoang-sa-21971762.html
biển đông
hoàng sa
trường sa
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/50/48/504872_57:0:968:683_1920x0_80_0_0_3ff0e282943e715d32c66e80acea9fa3.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
quan điểm-ý kiến, tác giả, asean, châu á, hoàng sa, trường sa, trung quốc, vấn đề lãnh thổ, hoa kỳ, thế giới
quan điểm-ý kiến, tác giả, asean, châu á, hoàng sa, trường sa, trung quốc, vấn đề lãnh thổ, hoa kỳ, thế giới
Liệu có đạt được Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông qua sự thỏa hiệp?
Tuần này, cuộc họp lần thứ 20 cấp cao giữa Trung Quốc và các nước khối ASEAN đãdiễn ra bên bờ Vịnh Hạ Long, dành riêng cho chủ đề xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC), theo nội dung bài báo của nhà phân tích Pyotr Tsvetov viết cho Sputnik.
Trung Quốc và các nước thành viên khối ASEAN, tranh cãi về sự liên kết lãnh thổ với các đảo Biển Đông, từ năm 2002 đã nói về sự cần thiết phải ký kết một văn kiện xác định các quy tắc và quy định cho hành xử của 11 quốc gia. Có nhiều câu hỏi đặt ra, vấn đề chính là công nhận chủ quyền của nước nào đối
với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
Chúng ta có thể đặt câu hỏi chính trị này sang một bên, nhưng câu hỏi kinh tế vẫn còn đó: những ai, ở đâu và khi nào có thể đánh bắt cá, có thể thăm dò trữ lượng dầu khí ngoài khơi? Và có nên đưa nhà đầu tư nước ngoài vào khái niệm những “ai” ở đây? Liệu có thể và làm thế nào để trừng phạt những sự vi phạm các thỏa thuận được Bộ luật ấn định trong tương lai?
Có rất nhiều câu hỏi, thực sự nhiều hơn những gì tôi đã liệt kê. Do đó, có thể hiểu tại sao quá trình đạt được sự đồng thuận về văn bản COC lại mất nhiều thời gian đến như vậy.
Về phía các nhà đàm phán, người ta có thể nghe thấy nhiều lần rằng có cơ hội ký kết tài liệu trong tương lai gần. Năm 2018, Thủ tướng Trung Quốc khi đó là Lý Khắc Cường công khai tuyên bố COC sẽ được ký vào cuối năm 2021. Năm 2019, diễn ra buổi đọc dự thảo tài liệu đầu tiên, nhưng sau đó công việc bị đình chỉ. Lý do của sự chậm chễ được cho là do đại dịch Covid-19, không cho phép thực hiện các cuộc gặp cá nhân của các nhà ngoại giao đàm phán.
Tại cuộc họp hiện tại
ở Vịnh Hạ Long, tất cả các bên đồng ý cần phải "đẩy nhanh các cuộc tham vấn và hoàn thành lần đọc thứ hai văn bản COC trong năm nay".
Mark J Valencia đề nghị thỏa hiệp
Có những lý do chính đáng cho tiến độ phát triển COC chậm. Các nước ASEAN có tranh chấp lãnh thổ
với Trung Quốc không hài lòng với các hoạt động tích cực của nước này ở Biển Đông, bao gồm cả việc quân sự hóa các đảo và tuyên bố chủ quyền đối với tài nguyên thiên nhiên của gần 90% diện tích Biển Đông. Với kinh nghiệm hàng thế kỷ sống cạnh Trung Quốc, chúng tôi muốn Bắc Kinh cần chịu trách nhiệm về việc vi phạm các thỏa thuận.
Nhưng ở Trung Quốc, rất ít người đồng ý áp đặt các chuẩn mực hành vi và thậm chí bị trừng phạt nhiều hơn nếu vi phạm COC. Bắc Kinh không muốn chấp nhận sự hiện diện của các cường quốc ngoài khu vực ở Biển Đông, chủ yếu là Hoa Kỳ. Bản thân Bắc Kinh muốn tiến hành các hoạt động kinh tế
ở Biển Đông cùng với các nước trong khu vực. Rốt cuộc, điều này chắc chắn sẽ mang lại lợi nhuận cho Trung Quốc. Tại sao lại phải chia sẻ với Mỹ?
Do đó, như tờ báo South China Morning Post lưu ý một cách hiện thực, liên quan đến tình trạng hiện tại của COC, viết “vẫn còn lâu mới giải quyết được các tranh chấp lãnh thổ và hàng hải phức tạp ở vùng biển giàu tài nguyên này”.
Chuyên gia luật biển nổi tiếng Marc J Valencia mới đây có bài viết kêu gọi ba bên tranh chấp ở Biển Đông là Mỹ, Trung Quốc và các nước ASEAN thỏa hiệp. Đây là ý của ông ấy: Đối với Hoa Kỳ, điều này sẽ bao gồm thỏa thuận từ bỏ các ràng buộc chính trị và hỗ trợ quân sự cho Đài Loan. Đối với các nước ASEAN - đối thủ của Trung Quốc ở Biển Đông, điều này có nghĩa là đạt được một dàn xếp tạm thời (modus vivendi) với Trung Quốc. “Có lẽ điều tốt nhất mà họ có thể hy vọng là một thỏa thuận trong đó Trung Quốc giữ nguyên các yêu sách lịch sử của mình để xoa dịu những người theo chủ nghĩa dân tộc, nhưng không áp đặt chúng lên các nước thành viên khối ASEAN”.
Rất khó để nói liệu các bên tham gia vào cuộc xung đột ở Biển Đông có thích kịch bản này hay không. Nhưng Marc J Valencia đã đúng khi viết rằng việc không đạt được thỏa hiệp trong đàm phán chắc chắn có thể dẫn đến cuộc xung đột vũ trang lớn khi có cả Trung Quốc và Hoa Kỳ tham gia.
Gần đây nhất, các tàu tuần tra Trung Quốc và Việt Nam đã suýt va chạm gần rặng Vangard, khi mỗi bên đều coi khu vực giàu tài nguyên dầu khí này là của riêng mình.