https://kevesko.vn/20230619/berlin-doi-mat-voi-tinh-trang-thieu-nuoc-do-duc-tu-choi-su-dung-than-lam-nguon-nang-luong-23663432.html
Berlin đối mặt với tình trạng thiếu nước do Đức từ chối sử dụng than làm nguồn năng lượng
Berlin đối mặt với tình trạng thiếu nước do Đức từ chối sử dụng than làm nguồn năng lượng
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) – Định hướng của chính quyền Đức nhằm đạt được tính trung hòa carbon, chuyển sang các nguồn năng lượng tái tạo, có thể dẫn đến hậu quả tiêu... 19.06.2023, Sputnik Việt Nam
2023-06-19T13:40+0700
2023-06-19T13:40+0700
2023-06-19T13:57+0700
báo chí thế giới
đức
năng lượng
kinh tế xanh
khí hậu
than
hạn hán
unesco
thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/07/1b/9285690_0:160:3072:1888_1920x0_80_0_0_fb5d8367af8db6c50a8dfbc30f53039e.jpg
Việc ngừng khai thác than non ở các khu vực lân cận có nghĩa là nước ngầm được bơm để khai thác nhiên liệu hóa thạch sẽ không còn cung cấp cho sông Spree chảy qua Berlin. Ngoài ra,có kế hoạch đổ ngập nước vào các mỏ cũ để tạo hồ nhân tạo, nhưng điều này sẽ càng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước.Do đó, theo nghiên cứu được Cơ quan Bảo vệ Môi trường Đức công bố trong tuần này: huyết mạch quan trọng đối với thành phố 3,6 triệu dân có thể nhận được lượng nước ít hơn từ 50% đến 75% trong những tháng mùa hè khô hạn.Không chỉ con người mà thiên nhiên cũng sẽ bị thiếu nước.Mặc dù Berlin sẽ không tự động có nguy cơ thiếu nước, nhưng hệ sinh thái của thành phố sẽ mất đi điểm tựa chính. Trong hơn một thế kỷ, nước từ các mỏ than non đã nuôi sống Spree và duy trì khu bảo tồn thiên nhiên Spreewald độc đáo, cơ sở nằm dưới sự bảo vệ của UNESCO.Vào năm 2030, Đức có kế hoạch ngừng sử dụng than cứng và than nâu, điều này sẽ khiến khu vực này phụ thuộc nhiều hơn vào lượng mưa, hiện đang giảm do biến đổi khí hậu. Mặc dù Berlin là một trong số ít các thành phố lớn có hệ thống nước tự cung tự cấp, nhưng trong lịch sử tương đối khô hạn, đây là thành phố có lượng mưa thấp nhất ở Đức. Đồng thời,dự kiến tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn do biến đổi khí hậu.
https://kevesko.vn/20230608/thu-tuong-duc-scholz-keu-goi-chuan-bi-cho-thuc-te-phai-giup-do-ukraina-trong-thoi-gian-dai-23478358.html
đức
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/07/1b/9285690_171:0:2902:2048_1920x0_80_0_0_973028ca7702aadae13f125e75941f89.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
báo chí thế giới, đức, năng lượng, kinh tế xanh, khí hậu, than, hạn hán, unesco, thế giới
báo chí thế giới, đức, năng lượng, kinh tế xanh, khí hậu, than, hạn hán, unesco, thế giới
Berlin đối mặt với tình trạng thiếu nước do Đức từ chối sử dụng than làm nguồn năng lượng
13:40 19.06.2023 (Đã cập nhật: 13:57 19.06.2023) MOSKVA (Sputnik) – Định hướng của chính quyền Đức nhằm đạt được tính trung hòa carbon, chuyển sang các nguồn năng lượng tái tạo, có thể dẫn đến hậu quả tiêu cực đối với cư dân Berlin, họ có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu nước, Bloomberg đưa tin.
Việc ngừng khai thác than non ở các khu vực lân cận có nghĩa là nước ngầm được bơm để khai thác nhiên liệu hóa thạch sẽ không còn cung cấp cho sông Spree chảy qua Berlin. Ngoài ra,có kế hoạch đổ ngập nước vào các mỏ cũ để tạo hồ nhân tạo, nhưng điều này sẽ càng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước.
Do đó, theo nghiên cứu được Cơ quan Bảo vệ
Môi trường Đức công bố trong tuần này: huyết mạch quan trọng đối với thành phố 3,6 triệu dân có thể nhận được lượng nước ít hơn từ 50% đến 75% trong những tháng mùa hè khô hạn.
“Đây là một tình huống rất nghiêm trọng. Hầu hết nước mà Berlin sử dụng để uống đều đến từ con sông này",- Dirk Messner, người đứng đầu cơ quan nói trên cảnh báo.
Không chỉ con người mà thiên nhiên cũng sẽ bị thiếu nước.
Mặc dù Berlin sẽ không tự động có nguy cơ thiếu nước, nhưng hệ sinh thái của thành phố sẽ mất đi điểm tựa chính. Trong hơn một thế kỷ, nước từ các mỏ than non đã nuôi sống Spree và duy trì khu bảo tồn thiên nhiên Spreewald độc đáo, cơ sở nằm dưới
sự bảo vệ của UNESCO.
Vào năm 2030, Đức có kế hoạch ngừng sử dụng than cứng và than nâu, điều này sẽ khiến khu vực này phụ thuộc nhiều hơn vào lượng mưa, hiện đang giảm do biến đổi khí hậu. Mặc dù Berlin là một trong số ít các thành phố lớn có hệ thống nước tự cung tự cấp, nhưng trong lịch sử tương đối khô hạn, đây là thành phố có lượng mưa thấp nhất ở Đức. Đồng thời,dự kiến tình hình sẽ trở nên tồi tệ hơn do biến đổi khí hậu.