https://kevesko.vn/20230801/chinh-tri-gia-indonesia-indonesia-phai-ngay-lap-tuc-gia-nhap-brics-24459297.html
Chính trị gia Indonesia: Indonesia phải ngay lập tức gia nhập BRICS
Chính trị gia Indonesia: Indonesia phải ngay lập tức gia nhập BRICS
Sputnik Việt Nam
Matxcơva (Sputnik) - Connie Rahakundini Bakrie, cố vấn khoa học về các vấn đề an ninh cho đảng cầm quyền Indonesia, kêu gọi Indonesia ngay lập tức gia nhập... 01.08.2023, Sputnik Việt Nam
2023-08-01T15:34+0700
2023-08-01T15:34+0700
2023-08-16T18:57+0700
thế giới
chính trị
kinh tế
brics
indonesia
hội nghị thượng đỉnh brics lần thứ 15
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/01/1e/20856197_2:0:3568:2006_1920x0_80_0_0_e630d6127a49701474e07eadff0e7c49.jpg
Đây không phải là lần đầu tiên Indonesia được nhắc đến như một ứng cử viên tiềm năng của BRICS. Trong Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Hạ Môn của Trung Quốc vào năm 2017, hãng tin Tân Hoa Xã đã ba lần đưa tin rằng Indonesia có khả năng gia nhập nhóm.Những lời của chính trị gia được hãng thông tấn ANTARA trích dẫn. Theo Bakrie, năm quốc gia BRICS hiện có tiềm năng trở thành cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2050. Theo ý kiến của bà, để hỗ trợ nền kinh tế của chính Indonesia thì điều chính xác cần làm là, "tăng cường quan hệ với BRICS".Bakrie cũng đề cập rằng lời đề nghị cung cấp ngũ cốc và phân bón miễn phí cho các nước châu Phi của Tổng thống Nga Vladimir Putin là "một ví dụ rõ ràng về nỗ lực của BRICS trong việc khắc phục các vấn đề kinh tế, đặc biệt là ở các nước đang phát triển".Ấn Độ và Brazil phản đối kêu gọi mở rộng liên minh BRICSTrước đó, Bloomberg đưa tin Ấn Độ và Brazil phản đối lời kêu gọi của Trung Quốc nhanh chóng mở rộng nhóm BRICS và muốn sử dụng Hội nghị thượng đỉnh Nam Phi để thảo luận về khả năng lôi cuốn các quốc gia khác tham gia với tư cách quan sát viên.Năm 2022, BRICS tuyên bố sẽ mở rộng số lượng các nước thành viên để tổ chức trở nên toàn diện hơn. Ngày nay, BRICS bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Tuy nhiên, ít nhất 19 quốc gia đã bày tỏ mong muốn gia nhập khối kinh tế này, bao gồm Argentina, Iran, Algeria, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Saudi và Ai Cập.Vào tháng 5, trước câu hỏi Liên bang Nga đánh giá khả năng mở rộng BRICS như thế nào, Điện Kremlin đã tuyên bố rằng "trong năm qua, ngày càng có nhiều quốc gia thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến định dạng này, ngày càng có nhiều nước tuyên bố ý định của họ tập trung vào kết nối với liên minh, đây là chủ đề thảo luận cho các thành viên của định dạng này, điều đó sẽ được thực hiện".
https://kevesko.vn/20230724/brics-co-gi-hap-dan-doi-voi-cac-quoc-gia-khac-24305923.html
indonesia
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/01/1e/20856197_625:0:3300:2006_1920x0_80_0_0_efb4100eb4028b3185f7425912bf1095.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, chính trị, kinh tế, brics, indonesia
thế giới, chính trị, kinh tế, brics, indonesia
Chính trị gia Indonesia: Indonesia phải ngay lập tức gia nhập BRICS
15:34 01.08.2023 (Đã cập nhật: 18:57 16.08.2023) Matxcơva (Sputnik) - Connie Rahakundini Bakrie, cố vấn khoa học về các vấn đề an ninh cho đảng cầm quyền Indonesia, kêu gọi Indonesia ngay lập tức gia nhập BRICS.
Đây không phải là lần đầu tiên Indonesia được nhắc đến như một ứng cử viên tiềm năng của BRICS. Trong
Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Hạ Môn của Trung Quốc vào năm 2017, hãng tin Tân Hoa Xã đã ba lần đưa tin rằng Indonesia có khả năng gia nhập nhóm.
Bên lề lễ kỷ niệm 96 năm ngày thành lập Quân đội Giải phóng Nhân dân ở Jakarta, bà Bakrie tuyên bố: "Sự khẩn cấp của việc gia nhập BRICS là điều bắt buộc".
Những lời của chính trị gia được hãng thông tấn ANTARA trích dẫn. Theo Bakrie, năm quốc gia BRICS hiện có tiềm năng trở thành cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2050. Theo ý kiến của bà, để hỗ trợ nền kinh tế của chính Indonesia thì điều chính xác cần làm là, "tăng cường
quan hệ với BRICS".
Bakrie cũng đề cập rằng lời đề nghị
cung cấp ngũ cốc và phân bón miễn phí cho các nước châu Phi của Tổng thống Nga Vladimir Putin là "một ví dụ rõ ràng về nỗ lực của BRICS trong việc khắc phục các vấn đề kinh tế, đặc biệt là ở các nước đang phát triển".
Ấn Độ và Brazil phản đối kêu gọi mở rộng liên minh BRICS
Trước đó, Bloomberg đưa tin Ấn Độ và Brazil phản đối lời kêu gọi của Trung Quốc nhanh chóng
mở rộng nhóm BRICS và muốn sử dụng Hội nghị thượng đỉnh Nam Phi để thảo luận về khả năng lôi cuốn các quốc gia khác tham gia với tư cách quan sát viên.
Năm 2022, BRICS tuyên bố sẽ mở rộng số lượng các nước thành viên để tổ chức trở nên toàn diện hơn. Ngày nay, BRICS bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Tuy nhiên, ít nhất 19 quốc gia đã bày tỏ mong muốn gia nhập khối kinh tế này, bao gồm Argentina, Iran, Algeria, Tunisia, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Saudi và Ai Cập.
Vào tháng 5, trước câu hỏi Liên bang Nga đánh giá
khả năng mở rộng BRICS như thế nào, Điện Kremlin đã tuyên bố rằng "trong năm qua, ngày càng có nhiều quốc gia thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến định dạng này, ngày càng có nhiều nước tuyên bố ý định của họ tập trung vào kết nối với liên minh, đây là chủ đề thảo luận cho các thành viên của định dạng này, điều đó sẽ được thực hiện".
"Các quốc gia đã đưa ra phản đối trong các cuộc đàm phán chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh Nam Phi, tại đó ... sẽ thảo luận tiềm năng mở rộng nhóm bao gồm Indonesia và Ả Rập Saudi", - tin tức của Bloomberg cho biết.