https://kevesko.vn/20230905/chu-tich-trung-quoc-tap-can-binh-khien-tong-thong-joe-biden-kho-chiu-25079403.html
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khiến Tổng thống Joe Biden khó chịu
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khiến Tổng thống Joe Biden khó chịu
Sputnik Việt Nam
Người phát ngôn của chính phủ Trung Quốc cho biết Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ. Phái đoàn Trung Quốc tại... 05.09.2023, Sputnik Việt Nam
2023-09-05T18:54+0700
2023-09-05T18:54+0700
2023-09-05T18:54+0700
thế giới
joe biden
tập cận bình
hoa kỳ
trung quốc
chính trị
tác giả
quan điểm-ý kiến
chuyên gia
hội nghị g20 tại new delhi
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/08/18/24876121_0:22:3074:1751_1920x0_80_0_0_b09aebec46105e35a75c0e37eae051ee.jpg
Tại sao Biden khó chịu?Thông tin Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ không tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 khiến Tổng thống Mỹ vô cùng bất bình. Joe Biden hy vọng được gặp nhà lãnh đạo Trung Quốc ở Delhi để cùng thảo luận các vấn đề gây tranh cãi. Các vấn đề như vậy đã tích tụ lại rất nhiều. Trong số biện pháp chuẩn bị, tổng thống Mỹ đã cử các trợ lý thân cận nhất của mình tới Trung Quốc, được cho là sẽ thúc đẩy phía Trung Quốc đối thoại. Trong ba tháng qua, các nhân vật cấp cao của nhóm Biden thường xuyên đến thăm Bắc Kinh.Trong tháng 6 có Ngoại trưởng Antony Blinken, tháng 7 có Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen và Cố vấn của Tổng thống Mỹ về các vấn đề môi trường John Kerry đến thăm Trung Quốc. Sau kết quả cuộc gặp, các bên nói về lợi ích hợp tác chứ không phải sự thù địch của hai nước, nhưng tinh thần bài Trung vẫn tồn tại trong lời nói và hành động của giới tinh hoa cầm quyền Hoa Kỳ. Washington tiếp tục ủng hộ tâm trạng ly khai ở Đài Loan, áp đặt càng nhiều hạn chế thương mại với Trung Quốc.Lý do Tập Cận Bình quyết định không bay tới DelhiVì tâm lý bài Trung Quốc này và những hành động thù địch đối với Trung Quốc từ phía Nhà Trắng, nhà lãnh đạo CHND Trung Hoa không tìm cách gặp Tổng thống Mỹ. Ngoài Joe Biden với những câu hỏi khiêu khích về lập trường của Bắc Kinh đối với Đài Loan, chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraina, tình hình người Duy Ngô Nhĩ, các nhà lãnh đạo Tây Âu và Nhật Bản cũng có thể gặp Chủ tịch Tập Cận Bình tại Delhi. Thủ tướng Fumio Kishida định yêu cầu nhà lãnh đạo Trung Quốc dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thủy sản từ Nhật Bản sau khi bắt đầu xả nước ô nhiễm từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Nhà lãnh đạo Trung Quốc cần phải đáp lại những câu hỏi đã được trả lời từ lâu để làm gì?Ngoài những hành động trực tiếp không thân thiện với Trung Quốc, chẳng hạn như các lệnh trừng phạt, Washington gần đây còn trở nên tích cực hơn trong việc lôi kéo các nước láng giềng của Trung Quốc đang bất mãn trong quan hệ với Bắc Kinh. Trước hết là Philippines, quốc gia mà người Mỹ rõ ràng đang mở rộng hợp tác quân sự, không giấu giếm rằng họ nhằm mục đích chống Trung Quốc. Và chuyến thăm Việt Nam sắp tới của Tổng thống Mỹ chắc chắn cũng sẽ mang màu sắc bài Trung.Gần đây còn một thực tế nữa mà Bắc Kinh coi là không thân thiện với Trung Quốc: đó là Hội nghị thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản tại Trại David hai tuần trước được đánh dấu bằng việc thành lập một liên minh ba bên chống Trung Quốc.Không tới dự hội nghị thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ, Tập Cận Bình còn muốn thể hiện tình đoàn kết với "người bạn Nga Vladimir". Bởi vì Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng sẽ không tham dự Hội nghị thượng đỉnh ở Ấn Độ.Tuy nhiên, chỉ mong muốn của Tổng thống Mỹ thôi là chưa đủ, cần phải có hành động để chứng tỏ Washington quan tâm đến việc cải thiện quan hệ Mỹ - Trung, không phải bằng lời nói mà bằng hành động.Sự kiện quốc tế lớn tiếp theo mà các nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc có thể gặp nhau là hội nghị thượng đỉnh APEC ở San Francisco vào tháng 11. Nhưng khả năng xảy ra cuộc gặp này là rất nhỏ. Mỹ bây giờ là nước chủ trì cuộc họp vẫn không muốn để người đứng đầu chính quyền Hồng Kông đến đó, điều này khiến Bắc Kinh không hài lòng.Ngoài ra, nhà lãnh đạo Trung Quốc muốn tiến hành các cuộc đàm phán khó khăn trên lãnh thổ của mình chứ không phải trên đất của đối phương. Vì vậy nguyện vọng của Joe Biden có thể không bao giờ thành hiện thực. Rốt cuộc, ông ta chỉ còn một năm rưỡi nữa tại vị trong Nhà Trắng.
https://kevesko.vn/20230831/tap-can-binh-co-the-se-khong-tham-du-hoi-nghi-thuong-dinh-g20-o-an-do-24991007.html
https://kevesko.vn/20230905/eu-se-tan-dung-co-hoi-khi-lanh-dao-nga-trung-quoc-vang-mat-tai-g20-25065721.html
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e7/08/18/24876121_212:0:2943:2048_1920x0_80_0_0_a26c4e3ade444101b7fce9aa08e978b6.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
Piotr Tsvetov
https://cdn.img.kevesko.vn/img/252/67/2526705_0:37:567:604_100x100_80_0_0_0a573401365ad3f30978849571cf21d7.jpg
thế giới, joe biden, tập cận bình, hoa kỳ, trung quốc, chính trị, tác giả, quan điểm-ý kiến, chuyên gia, hội nghị g20 tại new delhi
thế giới, joe biden, tập cận bình, hoa kỳ, trung quốc, chính trị, tác giả, quan điểm-ý kiến, chuyên gia, hội nghị g20 tại new delhi
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khiến Tổng thống Joe Biden khó chịu
Người phát ngôn của chính phủ Trung Quốc cho biết Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ. Phái đoàn Trung Quốc tại cuộc gặp các quốc gia hàng đầu thế giới sẽ do Thủ tướng chính phủ Trung Quốc Lý Cường dẫn đầu, nhà phân tích Piotr Tsvetov của Sputnik viết trong bài báo của mình.
Thông tin Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ không tham dự
Hội nghị thượng đỉnh G20 khiến Tổng thống Mỹ vô cùng bất bình. Joe Biden hy vọng được gặp nhà lãnh đạo Trung Quốc ở Delhi để cùng thảo luận các vấn đề gây tranh cãi. Các vấn đề như vậy đã tích tụ lại rất nhiều. Trong số biện pháp chuẩn bị, tổng thống Mỹ đã cử các trợ lý thân cận nhất của mình tới Trung Quốc, được cho là sẽ thúc đẩy phía Trung Quốc đối thoại. Trong ba tháng qua, các nhân vật cấp cao của nhóm Biden thường xuyên đến thăm Bắc Kinh.
Trong tháng 6 có Ngoại trưởng Antony Blinken, tháng 7 có
Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen và Cố vấn của Tổng thống Mỹ về các vấn đề môi trường John Kerry đến thăm Trung Quốc. Sau kết quả cuộc gặp, các bên nói về lợi ích hợp tác chứ không phải sự thù địch của hai nước, nhưng tinh thần bài Trung vẫn tồn tại trong lời nói và hành động của giới tinh hoa cầm quyền Hoa Kỳ. Washington tiếp tục ủng hộ tâm trạng ly khai ở Đài Loan, áp đặt càng nhiều
hạn chế thương mại với Trung Quốc.
Lý do Tập Cận Bình quyết định không bay tới Delhi
Vì tâm lý bài Trung Quốc này và những hành động thù địch đối với Trung Quốc từ phía Nhà Trắng, nhà lãnh đạo CHND Trung Hoa không tìm cách gặp Tổng thống Mỹ. Ngoài Joe Biden với những câu hỏi khiêu khích về lập trường của Bắc Kinh đối với Đài Loan, chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraina, tình hình người Duy Ngô Nhĩ, các nhà lãnh đạo Tây Âu và Nhật Bản cũng có thể gặp Chủ tịch Tập Cận Bình tại Delhi. Thủ tướng Fumio Kishida định yêu cầu nhà lãnh đạo Trung Quốc dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu thủy sản từ Nhật Bản sau khi bắt đầu xả nước ô nhiễm từ
nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Nhà lãnh đạo Trung Quốc cần phải đáp lại những câu hỏi đã được trả lời từ lâu để làm gì?
Ngoài những hành động trực tiếp không thân thiện với Trung Quốc, chẳng hạn như các lệnh trừng phạt, Washington gần đây còn trở nên tích cực hơn trong việc lôi kéo các nước láng giềng của Trung Quốc đang bất mãn trong quan hệ với Bắc Kinh. Trước hết là Philippines, quốc gia mà người Mỹ rõ ràng đang mở rộng hợp tác quân sự, không giấu giếm rằng họ nhằm mục đích chống Trung Quốc. Và
chuyến thăm Việt Nam sắp tới của Tổng thống Mỹ chắc chắn cũng sẽ mang màu sắc bài Trung.
Gần đây còn một thực tế nữa mà Bắc Kinh coi là không thân thiện với Trung Quốc: đó là Hội nghị thượng đỉnh giữa các
nhà lãnh đạo Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản tại Trại David hai tuần trước được đánh dấu bằng việc thành lập một liên minh ba bên chống Trung Quốc.Không tới dự hội nghị thượng đỉnh G20 ở Ấn Độ, Tập Cận Bình còn muốn thể hiện tình đoàn kết với "người bạn Nga Vladimir". Bởi vì Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng sẽ không tham dự Hội nghị thượng đỉnh ở Ấn Độ.
Sau khi nhận được tin
Tập Cận Bình sẽ không tới Delhi, Joe Biden nói với các phóng viên: "Tôi rất thất vọng nhưng tôi vẫn có ý định gặp ông ấy".
Tuy nhiên, chỉ mong muốn của Tổng thống Mỹ thôi là chưa đủ, cần phải có hành động để chứng tỏ Washington quan tâm đến việc cải thiện
quan hệ Mỹ - Trung, không phải bằng lời nói mà bằng hành động.Sự kiện quốc tế lớn tiếp theo mà các nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc có thể gặp nhau là hội nghị thượng đỉnh APEC ở San Francisco vào tháng 11. Nhưng khả năng xảy ra cuộc gặp này là rất nhỏ. Mỹ bây giờ là nước chủ trì cuộc họp vẫn không muốn để người đứng đầu chính quyền Hồng Kông đến đó, điều này khiến Bắc Kinh không hài lòng.
Ngoài ra, nhà lãnh đạo Trung Quốc muốn tiến hành các cuộc đàm phán khó khăn trên lãnh thổ của mình chứ không phải trên đất của đối phương. Vì vậy nguyện vọng của Joe Biden có thể không bao giờ thành hiện thực. Rốt cuộc, ông ta chỉ còn một năm rưỡi nữa tại vị trong Nhà Trắng.