https://kevesko.vn/20230927/bo-ngoai-giao-trung-quoc-hanh-dong-cua-philippines-voi-cac-dao-tranh-chap-o-bien-dong-la-tro-he-25510250.html
Bộ Ngoại giao Trung Quốc: Hành động của Philippines với các đảo tranh chấp ở Biển Đông là trò hề
Bộ Ngoại giao Trung Quốc: Hành động của Philippines với các đảo tranh chấp ở Biển Đông là trò hề
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Hành động của Philippines tại khu vực đảo tranh chấp ở Biển Đông chỉ là trò hề dành cho cuộc giải trí của chính họ, đại diện chính thức... 27.09.2023, Sputnik Việt Nam
2023-09-27T15:44+0700
2023-09-27T15:44+0700
2023-09-27T15:44+0700
biển đông
bộ ngoại giao trung quốc
philippines
thế giới
trung quốc
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/04/0d/10365251_0:137:3153:1911_1920x0_80_0_0_626a14f938bb0ab9b65cae090cdb5a24.jpg
Hôm thứ Hai tờ Manila Times đưa tin rằng Philippines đã dẹp bỏ các rào cản nổi ở Biển Đông, cáo buộc rằng rào cản này do lực lượng hải cảnh của Trung Quốc dựng lên trái phép tại khu vực tranh chấp ngoài khơi Bãi cạn Scarborough.Nhà ngoại giao này nhấn mạnh rằng "Trung Quốc sẽ tiếp tục kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, quyền và lợi ích hàng hải với quần đảo Hoàng Nham".Bãi cạn Scarborough nằm cách Vịnh Subic 198 km, còn chủ quyền lãnh thổ của Philippines với quần đảo này đang bị Trung Quốc và cả Đài Loan tranh chấp.Trong nhiều thập kỷ qua, Bắc Kinh đã tranh chấp với một số nước trong khu vực về quyền sở hữu lãnh thổ đối với loạt hòn đảo ở Biển Đông, nơi đã phát hiện trữ lượng hydrocarbon đáng kể trên thềm lục địa. Chuyện ở đây nói chủ yếu về quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là Nam Sa) và Bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là Hoàng Nham). Brunei, Việt Nam, Malaysia và Philippines có liên quan đến cuộc tranh chấp biển đảo ở những mức độ khác nhau.
https://kevesko.vn/20230926/philippines-dep-bo-rao-chan-noi-cua-trung-quoc-o-bien-dong-25478716.html
biển đông
philippines
trung quốc
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2023
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/04/0d/10365251_211:0:2942:2048_1920x0_80_0_0_28ef00d0cee1d6390eef65358c529036.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
bộ ngoại giao trung quốc, philippines, thế giới, trung quốc
bộ ngoại giao trung quốc, philippines, thế giới, trung quốc
Bộ Ngoại giao Trung Quốc: Hành động của Philippines với các đảo tranh chấp ở Biển Đông là trò hề
MATXCƠVA (Sputnik) - Hành động của Philippines tại khu vực đảo tranh chấp ở Biển Đông chỉ là trò hề dành cho cuộc giải trí của chính họ, đại diện chính thức của Bộ Ngoại giao Trung Quốc là Uông Văn Bân tuyên bố trong cuộc họp báo ngắn hôm thứ Tư.
Hôm thứ Hai tờ Manila Times đưa tin rằng
Philippines đã dẹp bỏ các rào cản nổi ở Biển Đông, cáo buộc rằng rào cản này do lực lượng hải cảnh của Trung Quốc dựng lên trái phép tại khu vực tranh chấp ngoài khơi Bãi cạn Scarborough.
“Quần đảo Hoàng Nham (Bãi cạn Scarborough) là lãnh thổ không tách rời của Trung Quốc, còn những hành động như trên của phía Philippines chỉ là trò hề dành cho cuộc giải trí của chính họ", - ông Uông tuyên bố.
Nhà ngoại giao này nhấn mạnh rằng "Trung Quốc sẽ tiếp tục kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, quyền và lợi ích hàng hải với quần đảo Hoàng Nham".
26 Tháng Chín 2023, 13:27
Bãi cạn Scarborough nằm cách Vịnh Subic 198 km, còn chủ quyền lãnh thổ của Philippines với quần đảo này đang bị Trung Quốc và cả Đài Loan tranh chấp.
Trong nhiều thập kỷ qua, Bắc Kinh đã tranh chấp với một số nước trong khu vực về quyền sở hữu lãnh thổ đối với loạt hòn đảo ở Biển Đông, nơi đã phát hiện trữ lượng hydrocarbon đáng kể trên thềm lục địa. Chuyện ở đây nói chủ yếu về quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa), quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là Nam Sa) và Bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là Hoàng Nham). Brunei, Việt Nam, Malaysia và Philippines có liên quan đến cuộc tranh chấp biển đảo ở những mức độ khác nhau.