https://kevesko.vn/20240115/chinh-tri-gia-tho-nhi-ky-tau-nato-se-khong-vao-bien-den-khi-con-dien-ra-chien-dich-dac-biet-27590034.html
Chính trị gia Thổ Nhĩ Kỳ: Tàu NATO sẽ không vào Biển Đen khi còn diễn ra chiến dịch đặc biệt
Chính trị gia Thổ Nhĩ Kỳ: Tàu NATO sẽ không vào Biển Đen khi còn diễn ra chiến dịch đặc biệt
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Đảng Vatan (Tổ quốc) của Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng rằng tàu chiến NATO sẽ không tiến vào Biển Đen khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga đang diễn... 15.01.2024, Sputnik Việt Nam
2024-01-15T11:56+0700
2024-01-15T11:56+0700
2024-01-15T14:22+0700
chiến dịch quân sự đặc biệt tại ukraina
quan điểm-ý kiến
nato
thổ nhĩ kỳ
ukraina
biển đen
thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/604/33/6043388_0:159:3076:1889_1920x0_80_0_0_b5fe7f82ebbb8857d896ea26f771a014.jpg
Kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng ở Ukraina, Thổ Nhĩ Kỳ đã tận dụng các quyền hạn theo Công ước Montreux để cấm tàu chiến đi qua eo biển nước này. Thổ Nhĩ Kỳ đã thông báo cho các đồng minh của mình rằng họ không cho phép các tàu quét mìn do Anh tài trợ cho Ukraina đi vào eo biển của mình, chính quyền tổng thống nước này thông báo trước đó.Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ nhiều lần tuyên bố việc phía Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng Công ước Montreux là quyết định đúng đắn, đảm bảo được ổn định ở eo biển.Công ước Montreux được thông qua vào năm 1936. Văn kiện này bảo đảm quyền tự do đi lại cho các tàu thương mại đi qua eo biển này cả trong thời bình và thời chiến, nhưng chế độ ở đối với tất cả là khác nhau. Đồng thời, công ước giới hạn thời gian lưu trú ở Biển Đen của tàu chiến từ các nước không thuộc Biển Đen là ba tuần. Trong tình huống khẩn cấp Thổ Nhĩ Kỳ có quyền cấm hoặc hạn chế việc tàu chiến đi qua eo biển Bosporus và Dardanelles.
https://kevesko.vn/20240110/tho-nhi-ky-khong-de-bien-den-bien-thanh-vung-chien-su-cua-nato-27496962.html
thổ nhĩ kỳ
ukraina
biển đen
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/604/33/6043388_174:0:2903:2047_1920x0_80_0_0_df350ad913f5c974c5e88619269db79d.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
quan điểm-ý kiến, nato, thổ nhĩ kỳ, ukraina, biển đen, thế giới
quan điểm-ý kiến, nato, thổ nhĩ kỳ, ukraina, biển đen, thế giới
Chính trị gia Thổ Nhĩ Kỳ: Tàu NATO sẽ không vào Biển Đen khi còn diễn ra chiến dịch đặc biệt
11:56 15.01.2024 (Đã cập nhật: 14:22 15.01.2024) MOSKVA (Sputnik) - Đảng Vatan (Tổ quốc) của Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng rằng tàu chiến NATO sẽ không tiến vào Biển Đen khi chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga đang diễn ra ở Ukraina, chủ tịch đảng Dogu Perincek nói với Sputnik.
Kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng ở Ukraina, Thổ Nhĩ Kỳ đã tận dụng các quyền hạn theo Công ước Montreux để cấm tàu chiến đi qua eo biển nước này. Thổ Nhĩ Kỳ đã thông báo cho các đồng minh của mình rằng họ không cho phép các tàu quét mìn do Anh tài trợ cho Ukraina đi vào eo biển của mình, chính quyền tổng thống nước này thông báo trước đó.
"Công ước Montreux được xây dựng để đảm bảo sự ổn định ở Biển Đen và không để tàu chiến NATO đi vào eo biển trong tình hình hiện tại. Ổn định ở Biển Đen sẽ được đảm bảo thông qua sự hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực Biển Đen. Chúng tôi mong rằng tàu chiến NATO sẽ không đi vào Biển Đen”, - ông Perincek nói.
"Đôi khi Đảng Công lý và Phát triển cầm quyền có những điểm lệch khỏi tầm nhìn chiến lược, có những trường hợp zic zắc. Nhưng hướng đi chính là ngăn chặn các tàu chiến NATO tiến vào Biển Đen. Chúng tôi với tư cách là đảng Tổ Quốc cũng sẽ giám sát tình hình theo hướng này”, - ông nói thêm.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ nhiều lần tuyên bố việc phía
Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng Công ước Montreux là quyết định đúng đắn, đảm bảo được ổn định ở eo biển.
Công ước Montreux được thông qua vào năm 1936. Văn kiện này bảo đảm quyền tự do đi lại cho các tàu thương mại đi qua eo biển này cả trong thời bình và thời chiến, nhưng chế độ ở đối với tất cả là khác nhau. Đồng thời, công ước giới hạn thời gian lưu trú ở Biển Đen của tàu chiến từ các nước không thuộc Biển Đen là ba tuần. Trong tình huống khẩn cấp Thổ Nhĩ Kỳ có quyền cấm hoặc hạn chế việc tàu chiến đi qua eo biển Bosporus và Dardanelles.