https://kevesko.vn/20240726/truyen-thong-tiet-lo-ly-do-quoc-gia-chu-chot-nato-muon-gia-nhap-brics-31007250.html
Truyền thông tiết lộ lý do quốc gia chủ chốt NATO muốn gia nhập BRICS
Truyền thông tiết lộ lý do quốc gia chủ chốt NATO muốn gia nhập BRICS
Sputnik Việt Nam
Thổ Nhĩ Kỳ tích cực ủng hộ ý tưởng về một thế giới đa cực, trong đó cán cân quyền lực được phân bổ đồng đều hơn giữa các quốc gia và khu vực khác nhau, nhà báo... 26.07.2024, Sputnik Việt Nam
2024-07-26T04:37+0700
2024-07-26T04:37+0700
2024-07-26T04:37+0700
brics
thổ nhĩ kỳ
thế giới
chính trị
báo chí thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/05/16/29929273_0:160:3072:1888_1920x0_80_0_0_927054686c1402b3bb4c7d0cbde91468.jpg
Theo nhà phân tích Haryanto Martaha, Thổ Nhĩ Kỳ thường xuyên phải đối mặt với các vấn đề và hạn chế tài chính của các tổ chức phương Tây, bao gồm Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới.Đầu tháng 7, trong chuyến thăm Trung Quốc, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan đã tuyên bố mong muốn gia nhập BRICS và những bước đi khả thi theo hướng này trong năm nay.
https://kevesko.vn/20240608/tuyen-bo-co-y-nghia-lich-su-cua-tho-nhi-ky-ve-ke-hoach-gia-nhap-brics-30197914.html
thổ nhĩ kỳ
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e8/05/16/29929273_171:0:2902:2048_1920x0_80_0_0_cb1aaca529754d7b004588e9eaf67764.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
brics, thổ nhĩ kỳ, thế giới, chính trị, báo chí thế giới
brics, thổ nhĩ kỳ, thế giới, chính trị, báo chí thế giới
Truyền thông tiết lộ lý do quốc gia chủ chốt NATO muốn gia nhập BRICS
Thổ Nhĩ Kỳ tích cực ủng hộ ý tưởng về một thế giới đa cực, trong đó cán cân quyền lực được phân bổ đồng đều hơn giữa các quốc gia và khu vực khác nhau, nhà báo Haryanto Martaha viết trong bài báo cho InfoBRICS.
“BRICS là viết tắt của tính đa cực và quản trị toàn cầu công bằng, đại diện cho một nền tảng hấp dẫn đối với Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia đang tìm cách củng cố sự độc lập khỏi các nước và khối phương Tây như Liên minh châu Âu và NATO”, - ông Haryanto Martaha lưu ý.
Theo nhà phân tích Haryanto Martaha, Thổ Nhĩ Kỳ thường xuyên phải đối mặt với các vấn đề và hạn chế tài chính của các tổ chức phương Tây, bao gồm Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới.
“Bất chấp tất cả những lợi ích của việc Ankara gia nhập BRICS, vẫn có những rào cản nghiêm trọng làm phức tạp quá trình này, chẳng hạn như thực tế chính trị trong nước, các vấn đề kinh tế và áp lực bên ngoài từ phương Tây”, - tác giả bài báo kết luận.
Đầu tháng 7, trong chuyến thăm Trung Quốc, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan đã tuyên bố mong muốn gia nhập BRICS và những bước đi khả thi theo hướng này trong năm nay.