https://kevesko.vn/20241015/tau-hai-canh-trung-quoc-va-cham-voi-tau-philippines-o-bien-dong-32385304.html
Tàu hải cảnh Trung Quốc va chạm với tàu Philippines ở Biển Đông
Tàu hải cảnh Trung Quốc va chạm với tàu Philippines ở Biển Đông
Sputnik Việt Nam
Tàu cảnh sát biển Trung Quốc đã va chạm với tàu của Cục Thủy sản và Tài nguyên nước Philippines ở Biển Đông, kênh truyền hình ABS-CBN News đưa tin. 15.10.2024, Sputnik Việt Nam
2024-10-15T11:38+0700
2024-10-15T11:38+0700
2024-10-15T11:40+0700
biển đông
thế giới
trung quốc
philippines
tranh chấp lãnh thổ
thời sự
châu á
https://cdn.img.kevesko.vn/img/809/97/8099729_99:0:3740:2048_1920x0_80_0_0_df809b016b915bb7bc578eba27f0a664.jpg
Theo kênh truyền hình, vụ việc xảy ra ngày 11 tháng 10, tàu Philippines bị hư hỏng nhẹ.Đang có tranh chấp lãnh thổ về quần đảo Trường Sa (Spratly, Trung Quốc gọi là Nam Sa) ở Biển Đông giữa Trung Quốc và Philippines, Việt Nam, cũng như các nước khác trong khu vực. Quần đảo này có giá trị cao do nguồn tài nguyên sinh học phong phú, vị trí chiến lược ở ngã tư giao nhau giữa các tuyến đường biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, trữ lượng dầu khí tiềm năng. Yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa) được thể hiện trên bản đồ của họ vẽ đường chín đoạn (còn gọi là “đường lưỡi bò”) vào năm 1946. Năm 2016, tòa án ở La hay đã vô hiệu hóa các tuyên bố của Bắc Kinh và bảo lưu ý kiến phản đối của Philippines đối với vùng đặc quyền kinh tế của họ. Bắc Kinh không tham gia phiên tòa.Tình hình ở khu vực Biển Đông thường nảy sinh các vấn đề phức tạp do hoạt động qua lại của tàu chiến Mỹ, việc mà theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc là vi phạm luật pháp quốc tế và phá hoại chủ quyền an ninh của Trung Quốc. Bất chấp sự phản đối từ Bắc Kinh, quan chức Washington tuyên bố rằng tàu thuyền Hoa Kỳ sẽ đi đến bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.
https://kevesko.vn/20240508/quan-doi-philippines-va-my-danh-chim-tau-trung-quoc-trong-cuoc-tap-tran-o-bien-dong-29684649.html
biển đông
trung quốc
philippines
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/809/97/8099729_554:0:3285:2048_1920x0_80_0_0_2dbb4b416c670b60bc28ae14ccf4becf.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, trung quốc, philippines, tranh chấp lãnh thổ, thời sự, châu á
thế giới, trung quốc, philippines, tranh chấp lãnh thổ, thời sự, châu á
Tàu hải cảnh Trung Quốc va chạm với tàu Philippines ở Biển Đông
11:38 15.10.2024 (Đã cập nhật: 11:40 15.10.2024) Tàu cảnh sát biển Trung Quốc đã va chạm với tàu của Cục Thủy sản và Tài nguyên nước Philippines ở Biển Đông, kênh truyền hình ABS-CBN News đưa tin.
“Một tàu cảnh sát biển Trung Quốc... đã va chạm với tàu của Cục Thủy sản và Tài nguyên nước (Philippines)”, - bản tin cho biết.
Theo kênh truyền hình, vụ việc xảy ra ngày 11 tháng 10, tàu Philippines bị hư hỏng nhẹ.
Đang có tranh chấp lãnh thổ về quần đảo Trường Sa (Spratly, Trung Quốc gọi là Nam Sa) ở Biển Đông giữa Trung Quốc và
Philippines, Việt Nam, cũng như các nước khác trong khu vực. Quần đảo này có giá trị cao do nguồn tài nguyên sinh học phong phú, vị trí chiến lược ở ngã tư giao nhau giữa các tuyến đường biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, trữ lượng dầu khí tiềm năng. Yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa) được thể hiện trên bản đồ của họ vẽ đường chín đoạn (còn gọi là “đường lưỡi bò”) vào năm 1946. Năm 2016, tòa án ở La hay đã vô hiệu hóa các tuyên bố của Bắc Kinh và bảo lưu ý kiến phản đối của Philippines đối với vùng đặc quyền kinh tế của họ. Bắc Kinh không tham gia phiên tòa.
Tình hình ở khu vực Biển Đông thường nảy sinh các vấn đề phức tạp do hoạt động qua lại của tàu chiến Mỹ, việc mà theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc là vi phạm luật pháp quốc tế và phá hoại chủ quyền an ninh của Trung Quốc. Bất chấp sự phản đối từ Bắc Kinh, quan chức Washington tuyên bố rằng tàu thuyền Hoa Kỳ sẽ đi đến bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.