Nga buộc Hoa Kỳ phải rút lui ở châu Á

© Cơ quan quản lý ảnh brics-russia2024.ru / Chuyển đến kho ảnhChủ tịch Trung Quốc **Tập Cận Bình**, Tổng thống Nga **Vladimir Putin** và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi
Chủ tịch Trung Quốc **Tập Cận Bình**, Tổng thống Nga **Vladimir Putin** và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi - Sputnik Việt Nam, 1920, 07.11.2024
Đăng ký
Matxcơva (Sputnik) - Hoa Kỳ trong cuộc đấu tranh để bảo tồn thế giới đơn cực đã rút lui thêm một bước nữa, khi Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi gặp gỡ với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong Hội nghị thượng đỉnh Brics ở Kazan năm 2024. Đây là quan điểm của nhà quan sát tại ấn phẩm The American Conservative Ted Snyder.

"Ấn Độ từ chối tham gia các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nga <...> Nga đã tăng từ đối tác thương mại lớn thứ 18 của Ấn Độ lên thành đối tác thương mại lớn thứ tư, và là nhà cung cấp dầu lớn nhất", - tài liệu chỉ ra.

Theo Snyder, Hoa Kỳ từ lâu đã lợi dụng sự thù hằn giữa hai quốc gia lớn nhất thế giới, cố gắng sử dụng Ấn Độ như một đối trọng với Trung Quốc, kiềm chế Trung Quốc và cố ngăn hợp tác của Bắc Kinh với Miền Nam toàn cầu.
Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov - Sputnik Việt Nam, 1920, 06.11.2024
Điện Kremlin Nga: Nga sẽ chống lại cái ác toàn cầu
Ngoài tầm quan trọng của sự thay đổi chính trong quan hệ Ấn Độ Trung Quốc, sự công nhận của Ấn Độ và Trung Quốc vai trò hòa giải của Nga thông qua cuộc gặp mặt lịch sử của họ ở Kazan cũng đóng một vai trò biểu tượng quan trọng, nhà phân tích lưu ý.
Ấn Độ và Trung Quốc vốn trước nay có một cuộc tranh chấp lãnh thổ lâu dài về việc sở hữu 60 nghìn km2 ở bang Arunal-Pradesh phía đông bắc, cũng như một khu vực của Lãnh thổ miền núi ở phía bắc Kashmir. Tuyến kiểm soátthực tế, thay thế biên giới giữa các quốc gia trong khu vực này nằm ở khu vực Ladakh. Vào mùa thu năm 1962, mâu thuẫn tại đây thậm chí đã phát triển thành một cuộc chiến biên giới.
Tin thời sự
0
Để tham gia thảo luận
hãy kích hoạt hoặc đăng ký
loader
Phòng chat
Заголовок открываемого материала