https://kevesko.vn/20241204/ba-nam-sau-cac-nha-khoa-hoc-giong-chuong-canh-bao-ve-mot-ky-nguyen-dang-lo-ngai-33303376.html
"Ba năm sau". Các nhà khoa học gióng chuông cảnh báo về một “kỷ nguyên đáng lo ngại”
"Ba năm sau". Các nhà khoa học gióng chuông cảnh báo về một “kỷ nguyên đáng lo ngại”
Sputnik Việt Nam
Bắc Cực có thể hoàn toàn không có băng trong vòng ba năm tới, tạo ra một "kỷ nguyên đáng lo ngại" cho cư dân trên hành tinh. Báo Daily Mail mới có bài viết về... 04.12.2024, Sputnik Việt Nam
2024-12-04T12:32+0700
2024-12-04T12:32+0700
2024-12-04T12:43+0700
khoa học
nhà khoa học
thế giới
bắc cực
hành tinh
khí hậu
sự nóng lên toàn cầu
https://cdn.img.kevesko.vn/img/176/95/1769527_0:160:3072:1888_1920x0_80_0_0_7fe45fd8cd91f3396a286d736ea7253d.jpg
Theo các mô phỏng máy tính có chín trong số 300 trường hợp cho ra kết quả ngày đầu tiên Bắc Cực không có băng bao phủ có thể xuất hiện trong vòng ba năm nữa, không phụ thuộc vào hoạt động đời sống của con người.Đồng thời dựa trên kết quả nghiên cứu tương tự, các nhà khoa học dự đoán rằng ngày đầu tiên không có băng ở Bắc Cực nhiều khả năng sẽ diễn ra trong vòng 9-20 năm nữa, bất kể lượng phát thải khí nhà kính như thế nào.Bằng cách xem xét các kịch bản này, các nhà khoa học phát hiện ra rằng một loạt hiện tượng thời tiết bất thường có thể làm tan chảy hơn 1 triệu 200 nghìn km2 băng trong một khoảng thời gian ngắn.Theo báo cáo, hiện tượng khí hậu nóng lên có tác động nghiêm trọng đến quá trình tan chảy của băng. Cụ thể vào tháng 3/2022 nhiệt độ của một số khu vực ở Bắc Cực cao hơn 10 độ so với bình thường; năm 2024 có thể là một trong những năm nóng kỷ lục.Các nhà khoa học cảnh báo rằng sự biến mất của lớp băng ở Bắc Cực có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ sinh thái và khí hậu Trái đất do thời tiết thay đổi. Ví dụ, vùng Bắc Cực không có băng giữ lại có thể khiến trời lạnh đến âm 20 độ C ở vùng miền nam nước Ý hoặc xảy ra cháy rừng ở Scandinavia.
https://kevesko.vn/20241008/cac-con-song-lon-nhat-the-gioi-da-can-nuoc-den-muc-ky-luc-32253009.html
bắc cực
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2024
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/176/95/1769527_171:0:2902:2048_1920x0_80_0_0_f50d1d2ff61b92cff907105ce4fd2dba.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
khoa học, nhà khoa học, thế giới, bắc cực, hành tinh, khí hậu, sự nóng lên toàn cầu
khoa học, nhà khoa học, thế giới, bắc cực, hành tinh, khí hậu, sự nóng lên toàn cầu
"Ba năm sau". Các nhà khoa học gióng chuông cảnh báo về một “kỷ nguyên đáng lo ngại”
12:32 04.12.2024 (Đã cập nhật: 12:43 04.12.2024) Bắc Cực có thể hoàn toàn không có băng trong vòng ba năm tới, tạo ra một "kỷ nguyên đáng lo ngại" cho cư dân trên hành tinh. Báo Daily Mail mới có bài viết về việc này dẫn nguồn một nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại học Gothenburg.
Theo các mô phỏng máy tính có chín trong số 300 trường hợp cho ra kết quả ngày đầu tiên
Bắc Cực không có băng bao phủ có thể xuất hiện trong vòng ba năm nữa, không phụ thuộc vào hoạt động đời sống của con người.
Đồng thời dựa trên kết quả nghiên cứu tương tự, các nhà khoa học dự đoán rằng ngày đầu tiên không có băng ở Bắc Cực nhiều khả năng sẽ diễn ra trong vòng 9-20 năm nữa, bất kể lượng phát thải khí nhà kính như thế nào.
Bằng cách xem xét các kịch bản này, các nhà khoa học phát hiện ra rằng một loạt hiện tượng thời tiết bất thường có thể làm tan chảy hơn 1 triệu 200 nghìn km2 băng trong một khoảng thời gian ngắn.
Theo báo cáo,
hiện tượng khí hậu nóng lên có tác động nghiêm trọng đến quá trình tan chảy của băng. Cụ thể vào tháng 3/2022 nhiệt độ của một số khu vực ở Bắc Cực cao hơn 10 độ so với bình thường; năm 2024 có thể là một trong những năm nóng kỷ lục.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng sự biến mất của lớp băng ở Bắc Cực có thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ sinh thái và khí hậu Trái đất do thời tiết thay đổi. Ví dụ, vùng Bắc Cực không có băng giữ lại có thể khiến trời lạnh đến âm 20 độ C ở vùng miền nam nước Ý hoặc xảy ra cháy rừng ở Scandinavia.