Hành tinh này xoay quanh một ngôi sao có khối lượng và loại quang phổ — G2 – tương tự như Mặt Trời của chúng ta, và nó nằm ở rìa vùng sinh sống được – “vòng” quỹ đạo mà nước có thể tồn tại ở dạng lỏng, điều có thể cho phép nói trên lý thuyết rằng trên bề mặt hành tinh, về nguyên tắc, có thể nảy mầm sự sống trong hình thức mà nó phát triển trên Trái Đất.
Tồn tại cả những điểm khác biệt đáng kể — đường kính của hành tinh lớn hơn khoảng 60% so với Trái Đất, điều buộc các nhà khoa học không xếp nó vào loại những “phiên bản đôi" của Trái đất, mà vào số cái gọi là “siêu — Trái Đất” (Super- Earth) với tính chất vật lý chính xác và khả năng có sự sống trên đó hiện thời đang còn trong nghi vấn.
Bên cạnh đó, căn cứ vào độ tuổi của thiên thể, Kepler 452b già hơn “em họ” Trái Đất 1,5 tỷ năm, điều mà, một mặt, tăng cơ hội tồn tại sự sống trên bề mặt của nó, còn mặt khác — không đưa bất kỳ bảo đảm nào cho điều này, nhà khoa học John Jenkins, một trong những tác giả của phát hiện này nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, căn cứ vào độ tuổi của thiên thể, Kepler 452b già hơn “em họ” Trái Đất 1,5 tỷ năm, điều mà, một mặt, tăng cơ hội tồn tại sự sống trên bề mặt của nó, còn mặt khác — không đưa bất kỳ bảo đảm nào cho điều này, nhà khoa học John Jenkins, một trong những tác giả của phát hiện này nhấn mạnh.