https://kevesko.vn/20200817/nguoi-dung-dau-trung-tam-gamaleya-tuyen-bo-ve-no-luc-mua-chuoc-cac-nha-khoa-hoc-9371894.html
Người đứng đầu Trung tâm Gamaleya tuyên bố về nỗ lực “mua chuộc” các nhà khoa học
Người đứng đầu Trung tâm Gamaleya tuyên bố về nỗ lực “mua chuộc” các nhà khoa học
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Các nhà khoa học từ Trung tâm Gamaleya, đã phát triển vắc-xin chống coronavirus đầu tiên trên thế giới, đang cố gắng thu hút các nhà khoa... 17.08.2020, Sputnik Việt Nam
2020-08-17T14:04+0700
2020-08-17T14:04+0700
2020-08-17T15:11+0700
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/08/04/9316122_0:161:3071:1888_1920x0_80_0_0_34cfdcb7d64c26078ef6a851faf14d6d.jpg
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2020
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e4/08/04/9316122_170:0:2901:2048_1920x0_80_0_0_9836edd389943144631879ff3c426296.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nga, thế giới, vaccine nga
nga, thế giới, vaccine nga
Người đứng đầu Trung tâm Gamaleya tuyên bố về nỗ lực “mua chuộc” các nhà khoa học
14:04 17.08.2020 (Đã cập nhật: 15:11 17.08.2020) MOSKVA (Sputnik) - Các nhà khoa học từ Trung tâm Gamaleya, đã phát triển vắc-xin chống coronavirus đầu tiên trên thế giới, đang cố gắng thu hút các nhà khoa học, giám đốc của tổ chức Alexander Gintsburg cho biết.
"Họ đang cố gắng mua chuộc, nhưng sẽ không có kết quả gì đâu", - ông Alexander Gintsburg nói trên kênh truyền hình Rossiya 1.
Theo ông, đội ngũ nhân viên đã làm việc tại trung tâm hàng chục năm qua.
Gunzburg nói thêm: "Bất kỳ trường đại học Mỹ và châu Âu nào cũng ghen tị với thành phần các nhà khoa học này".
Đăng ký vắc xin đầu tiên trên thế giới
Tuần trước, Tổng thống Vladimir Putin đã công bố việc đăng ký vắc-xin chống coronavirus đầu tiên trên thế giới tại Nga.
Loại thuốc này do Trung tâm Gamaleya cùng với Quỹ đầu tư trực tiếp của Nga chế tạo, được đặt tên là Sputnik V.
Vắc xin này dùng để tiêm bắp. Việc chủng ngừa dự kiến thực hiện trong hai giai đoạn: giai đoạn 1 tiêm thành phần I, sau ba tuần – tiêm thành phần II.
Bộ Y tế Nga giải thích rằng phương án tiêm hai lần cho phép hình thành khả năng miễn dịch lâu dài, lên đến hai năm.