https://kevesko.vn/20211031/dan-duc-khiep-so-chau-au-bi-am-dau-neu-nghi-se-thang-trong-cuoc-chien-tranh-hat-nhan-12311203.html
Dân Đức khiếp sợ: Châu Âu bị ấm đầu nếu nghĩ sẽ thắng trong cuộc chiến tranh hạt nhân
Dân Đức khiếp sợ: Châu Âu bị ấm đầu nếu nghĩ sẽ thắng trong cuộc chiến tranh hạt nhân
Sputnik Việt Nam
Moskva (Sputnik) - Độc giả của tờ báo Đức Die Zeit phản ứng tiêu cực trước tuyên bố của người đứng đầu Hội nghị An ninh Munich Wolfgang Ischinger về nguy cơ từ... 31.10.2021, Sputnik Việt Nam
2021-10-31T07:35+0700
2021-10-31T07:35+0700
2021-10-31T07:35+0700
nga
đức
châu âu
báo chí thế giới
https://cdn.img.kevesko.vn/img/33/56/335688_0:229:1483:1063_1920x0_80_0_0_6aa902056146a7f5d54b4ea20d2e897c.jpg
Theo chính trị gia Wolfgang Ischinger, chuyện đó thúc đẩy Ba Lan tiến tới hợp tác hạt nhân với Mỹ, điều này sẽ gây ra phản ứng khó lường từ phía Nga, quốc gia có biên giới với nước này."Chính sách kiềm chế đáng kinh ngạc"Một độc giả khác nói thêm rằng, về cốt lõi Wolfgang Ischinger là người đề xướng Chiến tranh Lạnh. Ông ta cũng hình dung về cách đối phó với Nga như thời Liên Xô cũ.Một số độc giả lưu ý rằng NATO từ lâu đã ở ngay cạnh biên giới Nga lấy cớ phòng thủ chống Iran, cho nên vũ khí hạt nhân xuất hiện ở Ba Lan sẽ không thay đổi quá nhiều tình hình.Một số độc giả ủng hộ việc rút vũ khí hạt nhân ra khỏi nước Đức.Trước đó, tờ Financial Times dẫn các nguồn tin cho biết các đồng minh của Mỹ ở châu Âu và Thái Bình Dương ủng hộ việc bảo lưu nguyên tắc tấn công hạt nhân phủ đầu của Mỹ.
https://kevesko.vn/20211028/cuu-chien-binh-nato-tiet-lo-kich-ban-ve-cuoc-chien-toan-dien-voi-nga-12288869.html
https://kevesko.vn/20211027/ba-dien-dan-duc-cau-tiet-khi-bo-truong-quoc-phong-de-doa-nga-12252415.html
đức
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/33/56/335688_0:65:1483:1177_1920x0_80_0_0_162b8e392c80c693e95bd08029e5347e.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
nga, đức, châu âu, báo chí thế giới
nga, đức, châu âu, báo chí thế giới
Dân Đức khiếp sợ: Châu Âu bị ấm đầu nếu nghĩ sẽ thắng trong cuộc chiến tranh hạt nhân
Moskva (Sputnik) - Độc giả của tờ báo Đức Die Zeit phản ứng tiêu cực trước tuyên bố của người đứng đầu Hội nghị An ninh Munich Wolfgang Ischinger về nguy cơ từ chối triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Đức.
Theo chính trị gia Wolfgang Ischinger, chuyện đó thúc đẩy Ba Lan tiến tới hợp tác hạt nhân với Mỹ, điều này sẽ gây ra phản ứng khó lường từ phía Nga, quốc gia có biên giới với nước này.
"Chính sách kiềm chế đáng kinh ngạc"
"Những người châu Âu thực sự vẫn nghĩ rằng họ có thể giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh nguyên tử quả là bị ấm đầu. Chính sách khủng khiếp kiềm chế Nga, kể cả thúc đẩy chạy đua vũ trang thông thường, là vô nghĩa và nguy hiểm", - người dùng Parabel viết.
Một độc giả khác nói thêm rằng, về cốt lõi Wolfgang Ischinger là người đề xướng Chiến tranh Lạnh. Ông ta cũng hình dung về cách đối phó với Nga như thời Liên Xô cũ.
Một số độc giả lưu ý rằng NATO từ lâu đã ở ngay cạnh biên giới Nga lấy cớ phòng thủ chống Iran, cho nên vũ khí hạt nhân xuất hiện ở Ba Lan sẽ không thay đổi quá nhiều tình hình.
28 Tháng Mười 2021, 20:57
"Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, dân Đức đã sợ người Nga xuất hiện. Hãy tưởng tượng rằng người Nga thực sự đến đây và chỉ trong vài ngày với vũ khí thông thường đã chế ngự được đội quân nhỏ bé với những trang thiết bị vô giá trị của chúng ta, rồi chiếm căn cứ không quân của Mỹ ở Buchel. Tôi tự hỏi Mỹ sẽ phản ứng như thế nào?" – độc giả bình luận.
Một số độc giả ủng hộ việc rút vũ khí hạt nhân ra khỏi nước Đức.
"Theo tôi, nói chung là không thể triển khai vũ khí nguyên tử trên lãnh thổ các quốc gia khác, tôi cũng mong muốn mở rộng quy tắc này ra toàn thế giới" – độc giả HerbertS lưu ý.
Trước đó, tờ Financial Times dẫn các nguồn tin cho biết các đồng minh của Mỹ ở châu Âu và Thái Bình Dương ủng hộ việc bảo lưu nguyên tắc tấn công hạt nhân phủ đầu của Mỹ.
27 Tháng Mười 2021, 03:17