https://kevesko.vn/20211206/thu-tuong-campuchia-du-dinh-toi-myanmar-de-dam-phan-voi-cac-nha-chuc-trach-quan-su-12749709.html
Thủ tướng Campuchia dự định tới Myanmar để đàm phán với các nhà chức trách quân sự
Thủ tướng Campuchia dự định tới Myanmar để đàm phán với các nhà chức trách quân sự
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Thủ tướng Campuchia Hun Sen nói rằng ông dự định tự mình đi đến Myanmar trong tương lai gần để đàm phán với các cơ quan quân sự của nước... 06.12.2021, Sputnik Việt Nam
2021-12-06T15:23+0700
2021-12-06T15:23+0700
2021-12-06T15:23+0700
châu á
asean
đông nam á
myanmar
campuchia
hun sen
https://cdn.img.kevesko.vn/img/350/65/3506586_0:104:2501:1510_1920x0_80_0_0_43d1971652e36cca030d65a354170543.jpg
Phát biểu tại lễ khánh thành Quốc lộ 11, ông Hun Sen cho biết ông có kế hoạch điện đàm với ngoại trưởng Myanmar vào thứ Ba để thảo luận về chuyến thăm "nhiều khả năng sẽ xảy ra" sắp tới.Cách tiếp cận của Liên hợp quốc không phù hợp với ASEANThủ tướng Campuchia không giải thích mục tiêu cụ thể mà ông đặt ra cho chuyến thăm, nhưng rõ ràng ông không đồng tình với ý kiến loại Myanmar ra khỏi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, điều mà một số quốc gia đưa ra bên lề hội nghị thượng đỉnh vừa qua của khối.Thủ tướng nhắc nhớ tới sự kiện năm 2007, khi tại hội nghị cấp cao ASEAN ở Philippines đã nảy ra cuộc thảo luận về quyền của khối này trong việc trục xuất một quốc gia cụ thể ra khỏi hàng ngũ "vì những sai lầm nghiêm trọng", và cách Lào, Myanmar và Việt Nam ủng hộ lập trường của ông rằng không thể chấp nhận kiểu loại trừ như vậy.
https://kevesko.vn/20211016/asean-moi-dai-bieu-phi-chinh-tri-myanmar-tham-du-hoi-nghi-thuong-dinh-cac-nha-lanh-dao-thay-vi-thu-12138928.html
đông nam á
myanmar
campuchia
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2021
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/350/65/3506586_0:0:2241:1681_1920x0_80_0_0_1418dd91bbcd34bd9389b7e7192520c6.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
châu á, asean, đông nam á, myanmar, campuchia, hun sen
châu á, asean, đông nam á, myanmar, campuchia, hun sen
Thủ tướng Campuchia dự định tới Myanmar để đàm phán với các nhà chức trách quân sự
MATXCƠVA (Sputnik) - Thủ tướng Campuchia Hun Sen nói rằng ông dự định tự mình đi đến Myanmar trong tương lai gần để đàm phán với các cơ quan quân sự của nước này.
Phát biểu tại lễ khánh thành Quốc lộ 11, ông Hun Sen cho biết ông có kế hoạch điện đàm với ngoại trưởng Myanmar vào thứ Ba để thảo luận về chuyến thăm "nhiều khả năng sẽ xảy ra" sắp tới.
"Nếu chúng tôi không làm việc với chính quyền Myanmar, thì chúng tôi sẽ làm việc với ai?" - hãng thông tấn quốc gia Campuchia AKP dẫn lời thủ tướng đất nước.
Cách tiếp cận của Liên hợp quốc không phù hợp với ASEAN
Thủ tướng Campuchia không giải thích mục tiêu cụ thể mà ông đặt ra cho chuyến thăm, nhưng rõ ràng ông không đồng tình với ý kiến loại Myanmar ra khỏi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, điều mà một số quốc gia đưa ra bên lề hội nghị thượng đỉnh vừa qua của khối.
"Chúng ta không thể vượt ra ngoài Hiến chương ASEAN, không thể áp dụng các công thức của Liên hợp quốc trong ASEAN", - ông Hun Sen nói và cho biết thêm rằng theo Hiến chương ASEAN, không quốc gia nào có thể bị loại khỏi tổ chức và cũng căn cứ Hiến chương này, tất cả các quyết định trong ASEAN chỉ được thực hiện thông qua sự đồng thuận.
16 Tháng Mười 2021, 17:22
Thủ tướng nhắc nhớ tới sự kiện năm 2007, khi tại hội nghị cấp cao ASEAN ở Philippines đã nảy ra cuộc thảo luận về quyền của khối này trong việc trục xuất một quốc gia cụ thể ra khỏi hàng ngũ "vì những sai lầm nghiêm trọng", và cách Lào, Myanmar và Việt Nam ủng hộ lập trường của ông rằng không thể chấp nhận kiểu loại trừ như vậy.
"Sau đó, tôi đưa ra một số câu hỏi, bao gồm cả về việc: sẽ là thẩm phán xác định mức độ nghiêm trọng của sai lầm? Không có nhà lãnh đạo nào trả lời câu hỏi của tôi vào thời điểm đó. Vì vậy, vì lợi ích của sự đoàn kết và thịnh vượng của ASEAN, sự đồng thuận vẫn là ưu tiên của ASEAN,” - Hun Sen nói.