https://kevesko.vn/20220214/loat-quan-chuc-cap-cao-eu-tham-viet-nam-lam-gi-13712673.html
Loạt quan chức cấp cao EU thăm Việt Nam làm gì?
Loạt quan chức cấp cao EU thăm Việt Nam làm gì?
Sputnik Việt Nam
Chính trị gia kỳ cựu người Hà Lan Frans Timmermans, Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC) sẽ có chuyến làm khách đến Việt Nam từ ngày 17-19/2 tới đây. 14.02.2022, Sputnik Việt Nam
2022-02-14T14:10+0700
2022-02-14T14:10+0700
2022-02-14T14:52+0700
việt nam
eu
châu âu
evfta
chính trị
kinh tế
phạm minh chính
asean
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/02/0e/13715204_0:0:3072:1728_1920x0_80_0_0_e366652b5fc21a5dc01b3dabe6c9174e.jpg
Ngoài chuyến thăm của vị Phó Chủ tịch EC, Việt Nam còn đón ông Alok Sharma, Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) tại Hà Nội, bàn chiến lược hướng đến mục tiêu net zero với Thủ tướng Phạm Minh Chính.Loạt lãnh đạo cấp cao châu Âu thăm Việt Nam làm gì? Đâu là những nội dung thảo luận chủ chốt sẽ được quan chức cấp cao Hà Nội – EU bàn bạc?Chủ tịch COP26 Alok Sharma thăm Việt NamViệt Nam đón loạt quan chức cấp cao EU ngay trung tuần tháng 2 với nhiều công việc, nội dung thảo luận quan trọng.Theo thông cáo báo chí của Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam, ông Alok Sharma, Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 2 năm 2022.Mục đích chuyến thăm của ông Sharma được công bố rộng rãi là để thảo luận về “tăng cường hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu” với Việt Nam.Như Sputnik đề cập, các thế hệ lãnh đạo của Việt Nam, đặc biệt là dưới thời Thủ tướng Phạm Minh Chính, Hà Nội quyết tâm “thay đổi hoàn toàn” – xanh, sạch, bền vững hơn. Việt Nam đã mạnh dạn và có phần tham vọng khi đưa ra cam kết phát thải ròng bằng 0 (mục tiêu net zero) vào năm 2050 tại COP26 vừa qua.Ngoài ra, Việt Nam đã cùng hơn 100 quốc gia tham gia cam kết giảm phát thải metan toàn cầu vào năm 2030; 140 quốc gia tham gia tuyên bố Glasgow của các nhà lãnh đạo về rừng và sử dụng đất; 48 quốc gia tham gia tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng lượng sạch; cùng 150 quốc gia tham gia Liên minh hành động thích ứng toàn cầu.Để thực hiện cam kết đã tuyên bố với cộng đồng quốc tế của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Việt Nam cũng đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Hà Nội tại COP26.Cần nhấn mạnh rằng, cam kết của Việt Nam tại COP26 đã phát đi tín hiệu mạnh mẽ về quyết tâm cao trong ứng phó với biến đổi khí hậu.Việt Nam ngay lập tức nhận được sự đánh giá cao và sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế, mở ra cơ hội tận dụng sự dịch chuyển của nguồn tài chính toàn cầu cho phát triển ít phát thải vào Việt Nam, đồng thời mở ra nhiều cơ hội hợp tác về tăng trưởng ít phát thải, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu.Nhiều tổ chức quốc tế, đối tác phát triển, tập đoàn lớn, đặc biệt là các định chế tài chính, tập đoàn lớn về năng lượng tái tạo đã cam kết, ký kết hợp tác với Việt Nam.Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng khẳng định, nhiều quốc gia, đối tác, tổ chức tài chính quốc tế rất quan tâm, ủng hộ Việt Nam, muốn Việt Nam trở thành hình mẫu ứng phó biến đổi khí hậu trong các nước đang phát triển.Chuyến thăm của Chủ tịch COP26 lần này với mục tiêu lớn nhất chính là thảo luận với Việt Nam cụ thể hơn về lộ trình, chiến lược, biện pháp hiện thực hóa những cam kết mà Việt Nam đưa ra.Hỗ trợ và thúc đẩy Việt Nam thực hiện cam kết tại COP26Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam lần này, Chủ tịch COP26 Alok Sharma sẽ gặp và làm việc cùng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.Cùng với đó, ông Sharma sẽ trao đổi cụ thể với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cùng nhiều quan chức Việt Nam khác để thảo luận về những bước tiến quan trọng mà Việt Nam đã đạt được tại Hội nghị COP26.Điểm nhấn sẽ bao gồm cả việc đồng ý thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow nhằm hạn chế tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C.Cần khẳng định rằng, với quyết tâm của Chính phủ Thủ tướng Phạm Minh Chính, những cam kết của Việt Nam cũng đã đóng góp đáng kể vào thành công chung của Hội nghị COP26.Như đã đề cập, Hiệp ước Khí hậu Glasgow kêu gọi các quốc gia giảm dần điện than không sử dụng công nghệ giảm phát thải, loại bỏ dần việc trợ cấp nhiên liệu hóa thạch không hiệu quả, và yêu cầu các quốc gia, đến cuối năm nay, rà soát và đẩy mạnh các mục tiêu giảm phát thải đến năm 2030 cho phù hợp với mục tiêu đặt ra trong Thỏa thuận Paris.Ngoài ra, trong các cuộc thảo luận với lãnh đạo cấp cao Việt Nam, ông Sharma cũng sẽ đề cập đến những hình thức cụ thể mà Vương quốc Anh có thể hỗ trợ Việt Nam trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt là trong lĩnh vực thích ứng và năng lượng thông qua Sáng kiến Xanh-Sạch, Quỹ Khí hậu Xanh và Hội đồng Chuyển dịch Năng lượng thuộc COP26.Được biết, các bên hiện đang tích cực điều chỉnh những hỗ trợ từ quốc tế để phù hợp với nhu cầu của Việt Nam.Theo ông Sharma, ngay trong năm nay, các quốc gia cũng cần củng cố và xem xét lại các mục tiêu giảm phát thải đến năm 2030 của mình.Chuyến thăm này của ông Sharma cũng thể hiện cam kết của Vương quốc Anh trong việc xây dựng động lực từ Hội nghị COP26 cho hành động vì khí hậu toàn cầu.Đặc biệt, Chủ tịch COP26 hoan nghênh vai trò lãnh đạo về khí hậu mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thể hiện tại Hội nghị COP26, trong đó bao gồm cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 và tuyên bố “Chuyển đổi từ than sang năng lượng sạch”.Đồng thời, ông Sharma mong muốn được trao đổi với các Bộ trưởng tại Hà Nội về những cách thức Vương quốc Anh có thể hợp tác cùng Việt Nam để đạt được những mục tiêu đầy tham vọng này.Chủ tịch COP26 hy vọng Anh sẽ thiết lập được mối quan hệ đối tác do quốc gia chủ trì với Việt Nam để hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết khí hậu tại Glasgow.Trong chuyến làm việc của mình, ông Sharma cũng sẽ gặp các đối tác phát triển trong nước và quốc tế cùng cộng đồng doanh nghiệp để thảo luận về hình thức các bên có thể hỗ trợ thực hiện cam kết khí hậu đầy tham vọng Việt Nam đã công bố tại COP26, bao gồm cam kết đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 và loại bỏ việc sử dụng than gây ô nhiễm môi trường vào những năm 2040.EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt NamSáng 14/2, theo thông báo của Chính phủ và Bộ Ngoại giao, nhà chính trị - ngoại giao kỳ cựu Frans Timmermans, Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban Châu Âu (EC), sẽ thăm Việt Nam.Chuyến thăm này của ông Timmermans diễn ra từ ngày 17 đến ngày 19/2/2022 theo lời mời của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành.Như Sputnik thường xuyên đề cập, ngoài Mỹ, Trung Quốc, Nga, EU là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam về cả hợp tác chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, công nghệ, năng lượng lẫn văn hóa, du lịch.Chính phủ khẳng định rằng, quan hệ Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã có những bước phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu, vững chắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, hợp tác phát triển, cũng như giáo dục, khoa học công nghệ suốt thời gian qua.Quan hệ Việt Nam – EU ngày càng nồng ấm và đạt nhiều thành tựu tích cực. Năm 2021, trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam và EU đạt 56,8 tỷ USD (tăng gần 15% so với cùng kỳ năm 2020), trong đó xuất khẩu sang EU đạt 39,9 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2020.Việt Nam nhập khẩu từ EU đạt 16,9 tỷ USD, cũng tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2020.Cần nhấn mạnh rằng, hiện EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 (sau Mỹ và Trung Quốc) và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam.Đồng thời, Việt Nam là đối tác thương mại thứ 15 của EU (trong các nước châu Á, chỉ sau Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ).Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20/12/2021, có 25/27 nước EU đầu tư vào Việt Nam với 2.272 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 22,47 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng vốn FDI đăng ký tại Việt Nam.Đồng thời, các nước EU đứng thứ 6/140 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất.Thời gian qua, với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và chính thức có hiệu lực của từ ngày 1/8/2020 đặt dấu mốc lịch sử mới trong quan hệ hai bên, tạo thêm nhiều đột phá, mở ra triển vọng mới cho quan hệ hợp tác Việt Nam và EU.Trong đó, EVFTA tạo cơ hội to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường EU đầy tiềm năng với gần 450 triệu dân và quy mô khoảng 18 nghìn tỷ USD, giúp quốc gia Đông Nam Á này thúc đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.Các quốc gia lớn trong EU cũng là những bên thường xuyên lên tiếng ủng hộ quan điểm của Việt Nam và ASEAN đối với tình hình Biển Đông trước các tuyên bố chủ quyền phi pháp cũng như hành động đơn phương của Trung Quốc ở khu vực tranh chấp.Ngoài các mục tiêu kinh tế - chính trị - ngoại giao, Việt Nam cũng như ASEAN đều mong muốn quan chức cấp cao của EU, nhất là các nước lớn quan trọng hàng đầu của Liên minh đều ủng hộ lập trường tích cực trong duy trì hòa bình, ổn định, trật tự pháp lý trên biển, tôn trọng tự do hàng hải, hàng không, giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
https://kevesko.vn/20220114/cop26-cam-ket-cua-viet-nam-va-the-dien-cua-thu-tuong-pham-minh-chinh-13305633.html
https://kevesko.vn/20211031/thu-tuong-pham-minh-chinh-len-duong-du-hoi-nghi-cop26-tham-anh-va-phap-12313870.html
https://kevesko.vn/20211123/bo-truong-cong-an-to-lam-viet-nam-day-manh-hop-tac-an-ninh-mang-voi-eu-12592444.html
https://kevesko.vn/20211027/evfta-giup-viet-nam-ngay-cang-quan-trong-voi-eu-12274088.html
https://kevesko.vn/20210910/viet-nam-lo-cac-doanh-nghiep-eu-roi-bo-dat-nuoc-11059276.html
https://kevesko.vn/20191120/viet-nam-xuat-sieu-dat-ky-luc-danh-manh-vao-thi-truong-eu-8266217.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e6/02/0e/13715204_341:0:3072:2048_1920x0_80_0_0_77ba2ab621d82833f066643507329702.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
việt nam, eu, châu âu, evfta, chính trị, kinh tế, phạm minh chính, asean
việt nam, eu, châu âu, evfta, chính trị, kinh tế, phạm minh chính, asean
Ngoài chuyến thăm của vị Phó Chủ tịch EC, Việt Nam còn đón ông Alok Sharma, Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) tại Hà Nội, bàn chiến lược hướng đến mục tiêu net zero với Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Loạt lãnh đạo cấp cao châu Âu thăm Việt Nam làm gì? Đâu là những nội dung thảo luận chủ chốt sẽ được quan chức cấp cao Hà Nội – EU bàn bạc?
Chủ tịch COP26 Alok Sharma thăm Việt Nam
Việt Nam đón loạt quan chức cấp cao EU ngay trung tuần tháng 2 với nhiều công việc, nội dung thảo luận quan trọng.
Theo thông cáo báo chí của Chính phủ,
Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam, ông Alok Sharma, Bộ trưởng, Chủ tịch Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 2 năm 2022.
Mục đích chuyến thăm của ông Sharma được công bố rộng rãi là để thảo luận về “tăng cường hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu” với Việt Nam.
Như Sputnik đề cập, các thế hệ lãnh đạo của Việt Nam, đặc biệt là dưới thời Thủ tướng Phạm Minh Chính, Hà Nội quyết tâm “thay đổi hoàn toàn” – xanh, sạch, bền vững hơn. Việt Nam đã mạnh dạn và có phần tham vọng khi đưa ra cam kết phát thải ròng bằng 0 (mục tiêu net zero) vào năm 2050 tại COP26 vừa qua.
Ngoài ra, Việt Nam đã cùng hơn 100 quốc gia tham gia cam kết giảm phát thải metan toàn cầu vào năm 2030; 140 quốc gia tham gia tuyên bố Glasgow của các nhà lãnh đạo về rừng và sử dụng đất; 48 quốc gia tham gia tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng lượng sạch; cùng 150 quốc gia tham gia Liên minh hành động thích ứng toàn cầu.
Để thực hiện cam kết đã tuyên bố với cộng đồng quốc tế của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Việt Nam cũng đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Hà Nội tại COP26.
Cần nhấn mạnh rằng, cam kết của Việt Nam tại COP26 đã phát đi tín hiệu mạnh mẽ về quyết tâm cao trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Việt Nam ngay lập tức nhận được sự đánh giá cao và sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế, mở ra cơ hội tận dụng sự dịch chuyển của nguồn tài chính toàn cầu cho phát triển ít phát thải vào Việt Nam, đồng thời mở ra nhiều cơ hội hợp tác về tăng trưởng ít phát thải, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu.
31 Tháng Mười 2021, 14:31
Nhiều tổ chức quốc tế, đối tác phát triển, tập đoàn lớn, đặc biệt là các định chế tài chính, tập đoàn lớn về năng lượng tái tạo đã cam kết, ký kết hợp tác với Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng khẳng định, nhiều quốc gia, đối tác, tổ chức tài chính quốc tế rất quan tâm, ủng hộ Việt Nam, muốn Việt Nam trở thành hình mẫu ứng phó biến đổi khí hậu trong các nước đang phát triển.
“Do đó, chúng ta phải tận dụng, tranh thủ tốt nhất cơ hội này, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, truyền tải được tinh thần chuyển đổi xanh tới các bộ, ngành, địa phương và người dân”, Thủ tướng nói.
Chuyến thăm của Chủ tịch COP26 lần này với mục tiêu lớn nhất chính là thảo luận với Việt Nam cụ thể hơn về lộ trình, chiến lược, biện pháp hiện thực hóa những cam kết mà Việt Nam đưa ra.
Hỗ trợ và thúc đẩy Việt Nam thực hiện cam kết tại COP26
Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam lần này, Chủ tịch COP26 Alok Sharma sẽ gặp và làm việc cùng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Cùng với đó, ông Sharma sẽ trao đổi cụ thể với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cùng nhiều quan chức Việt Nam khác để thảo luận về những bước tiến quan trọng mà Việt Nam đã đạt được tại Hội nghị COP26.
23 Tháng Mười Một 2021, 21:47
Điểm nhấn sẽ bao gồm cả việc đồng ý thông qua Hiệp ước Khí hậu Glasgow nhằm hạn chế tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C.
Cần khẳng định rằng, với quyết tâm của Chính phủ Thủ tướng Phạm Minh Chính, những cam kết của Việt Nam cũng đã đóng góp đáng kể vào thành công chung của Hội nghị COP26.
Như đã đề cập, Hiệp ước Khí hậu Glasgow kêu gọi các quốc gia giảm dần điện than không sử dụng công nghệ giảm phát thải, loại bỏ dần việc trợ cấp nhiên liệu hóa thạch không hiệu quả, và yêu cầu các quốc gia, đến cuối năm nay, rà soát và đẩy mạnh các mục tiêu giảm phát thải đến năm 2030 cho phù hợp với mục tiêu đặt ra trong Thỏa thuận Paris.
Ngoài ra, trong các cuộc thảo luận với lãnh đạo cấp cao Việt Nam, ông Sharma cũng sẽ đề cập đến những hình thức cụ thể mà Vương quốc Anh có thể hỗ trợ Việt Nam trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt là trong lĩnh vực thích ứng và năng lượng thông qua Sáng kiến Xanh-Sạch, Quỹ Khí hậu Xanh và Hội đồng Chuyển dịch Năng lượng thuộc COP26.
Được biết, các bên hiện đang tích cực điều chỉnh những hỗ trợ từ quốc tế để phù hợp với nhu cầu của Việt Nam.
“Chúng ta đã có những tiến triển vượt bậc tại Hội nghị COP26, bao gồm việc đạt được thỏa thuận Hiệp ước Khí hậu Glasgow để giữ mức nóng lên toàn cầu không quá 1,5 độ C. Vào năm 2022, các quốc gia cần thực hiện những cam kết họ đã đưa ra trong Hiệp ước Khí hậu Glasgow”, Bộ trưởng, Chủ tịch COP26 Alok Sharma nêu rõ.
Theo ông Sharma, ngay trong năm nay, các quốc gia cũng cần củng cố và xem xét lại các mục tiêu giảm phát thải đến năm 2030 của mình.
Chuyến thăm này của ông Sharma cũng thể hiện cam kết của Vương quốc Anh trong việc xây dựng động lực từ Hội nghị COP26 cho hành động vì khí hậu toàn cầu.
27 Tháng Mười 2021, 20:34
Đặc biệt, Chủ tịch COP26 hoan nghênh vai trò lãnh đạo về khí hậu mà
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thể hiện tại Hội nghị COP26, trong đó bao gồm cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 và tuyên bố “Chuyển đổi từ than sang năng lượng sạch”.
Đồng thời, ông Sharma mong muốn được trao đổi với các Bộ trưởng tại Hà Nội về những cách thức Vương quốc Anh có thể hợp tác cùng Việt Nam để đạt được những mục tiêu đầy tham vọng này.
Chủ tịch
COP26 hy vọng Anh sẽ thiết lập được mối quan hệ đối tác do quốc gia chủ trì với Việt Nam để hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết khí hậu tại Glasgow.
Trong chuyến làm việc của mình, ông Sharma cũng sẽ gặp các đối tác phát triển trong nước và quốc tế cùng cộng đồng doanh nghiệp để thảo luận về hình thức các bên có thể hỗ trợ thực hiện cam kết khí hậu đầy tham vọng Việt Nam đã công bố tại COP26, bao gồm cam kết đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 và loại bỏ việc sử dụng than gây ô nhiễm môi trường vào những năm 2040.
EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam
Sáng 14/2, theo thông báo của Chính phủ và Bộ Ngoại giao, nhà chính trị - ngoại giao kỳ cựu Frans Timmermans, Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban Châu Âu (EC), sẽ thăm Việt Nam.
Chuyến thăm này của ông Timmermans diễn ra từ ngày 17 đến ngày 19/2/2022 theo lời mời của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành.
10 Tháng Chín 2021, 15:36
Như Sputnik thường xuyên đề cập, ngoài Mỹ, Trung Quốc, Nga, EU là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam về cả hợp tác chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, công nghệ, năng lượng lẫn văn hóa, du lịch.
Chính phủ khẳng định rằng, quan hệ Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã có những bước phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng và chiều sâu, vững chắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, hợp tác phát triển, cũng như giáo dục, khoa học công nghệ suốt thời gian qua.
Quan hệ Việt Nam – EU ngày càng nồng ấm và đạt nhiều thành tựu tích cực. Năm 2021, trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam và EU đạt 56,8 tỷ USD (tăng gần 15% so với cùng kỳ năm 2020), trong đó xuất khẩu sang EU đạt 39,9 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Việt Nam nhập khẩu từ EU đạt 16,9 tỷ USD, cũng tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Cần nhấn mạnh rằng, hiện EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 (sau Mỹ và Trung Quốc) và là thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam.
Đồng thời, Việt Nam là đối tác thương mại thứ 15 của EU (trong các nước châu Á, chỉ sau Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ).
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20/12/2021, có 25/27 nước EU đầu tư vào Việt Nam với 2.272 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 22,47 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng vốn FDI đăng ký tại Việt Nam.
Đồng thời, các nước EU đứng thứ 6/140 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất.
Thời gian qua, với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (
EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và chính thức có hiệu lực của từ ngày 1/8/2020 đặt dấu mốc lịch sử mới trong quan hệ hai bên, tạo thêm nhiều đột phá, mở ra triển vọng mới cho quan hệ hợp tác Việt Nam và EU.
20 Tháng Mười Một 2019, 17:47
Trong đó, EVFTA tạo cơ hội to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường EU đầy tiềm năng với gần 450 triệu dân và quy mô khoảng 18 nghìn tỷ USD, giúp quốc gia Đông Nam Á này thúc đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.
Các quốc gia lớn trong EU cũng là những bên thường xuyên lên tiếng ủng hộ quan điểm của Việt Nam và ASEAN đối với tình hình Biển Đông trước các tuyên bố chủ quyền phi pháp cũng như hành động đơn phương của Trung Quốc ở khu vực tranh chấp.
Ngoài các mục tiêu kinh tế - chính trị - ngoại giao, Việt Nam cũng như ASEAN đều mong muốn quan chức cấp cao của EU, nhất là các nước lớn quan trọng hàng đầu của Liên minh đều ủng hộ lập trường tích cực trong duy trì hòa bình, ổn định, trật tự pháp lý trên biển, tôn trọng tự do hàng hải, hàng không, giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (
UNCLOS 1982).