https://kevesko.vn/20220318/khong-the-hop-tac---chau-au-tu-choi-gui-su-menh-len-sao-hoa-voi-nga-14279198.html
Không thể hợp tác - Châu Âu từ chối gửi sứ mệnh lên sao Hỏa với Nga
Không thể hợp tác - Châu Âu từ chối gửi sứ mệnh lên sao Hỏa với Nga
Sputnik Việt Nam
MOSKVA (Sputnik) - Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) cho biết trong bối cảnh quân đội Nga tiến vào Ukraina, họ không thấy có cách nào để tiếp tục hợp tác với... 18.03.2022, Sputnik Việt Nam
2022-03-18T13:35+0700
2022-03-18T13:35+0700
2022-03-18T13:35+0700
thế giới
báo chí thế giới
nga
châu âu
esa
sao hỏa
trừng phạt
cuộc khủng hoảng ở ukraina
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/04/1a/10422863_0:0:1280:720_1920x0_80_0_0_931a73507ec4f325b35f2bc36b3a5181.jpg
Như ấn phẩm lưu ý, ESA hiện đang cố gắng xác định xem sẽ làm gì tiếp, vì cơ hội tiếp theo để bay lên sao Hỏa sẽ chỉ xuất hiện vào năm 2024.Tờ Evening Standard cho biết, sứ mệnh không gian ExoMars đã phải tạm dừng sau khi Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết họ không nhận thấy cơ hội tiếp tục hợp tác với Roscosmos trong bối cảnh quân đội Nga đưa quân vào Ukraina.Dự kiến trong khuôn khổ sứ mệnh này, châu Âu sẽ gửi tàu thám hiểm đầu tiên lên Sao Hỏa, với nhiệm vụ tìm kiếm dấu vết của sự sống trên Hành tinh Đỏ.Tuy nhiên, ESA hiện đã “thừa nhận rằng hiện nay việc “tiếp tục hợp tác” với Roscosmos là “không thể”. Đồng thời, cơ quan này trước đó đã tuyên bố rằng do các sự kiện ở Ukraina, khả năng nhiệm vụ sẽ vẫn diễn ra là "cực kỳ thấp."Tàu thăm dò Rosalind Franklin dự kiến sẽ khởi động từ Baikonur vào tháng 9, vì vậy, hiện tại ESA đang cố gắng tìm ra giải pháp để cơ quan này vẫn có thể thực hiện sứ mệnh.Đồng thời, mặc dù Cơ quan Vũ trụ châu Âu thừa nhận rằng các lệnh trừng phạt ảnh hưởng đến nghiên cứu khoa học trong không gian, nhưng tổ chức này hoàn toàn ủng hộ các lệnh trừng phạt đối với Nga.Trước đây, ExoMars đã bị hoãn một lần do đại dịch coronavirus và vì cần phải làm thêm một số thử nghiệm khác. Hơn nữa, với vị trí tương hỗ của quỹ đạo của Trái đất và sao Hỏa, việc bay đến hành tinh này có thể thực hiện tương đối dễ dàng một lần trong vòng hai năm. Cơ hội tiếp theo để biến sứ mệnh thành hiện thực sẽ chỉxuất hiện vào năm 2024.
https://kevesko.vn/20220310/cac-nha-khoa-hoc-tim-thay-bang-chung-moi-ve-su-ton-tai-cua-nuoc-va-gio-tren-sao-hoa-14143694.html
https://kevesko.vn/20180427/tau-tham-do-quy-dao-khong-gian-exomars-nhan-duoc-nhung-buc-anh-mau-dau-tien-ve-sao-hoa-5309247.html
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/07e5/04/1a/10422863_174:0:1134:720_1920x0_80_0_0_38a6cd81ec20a0b4bc54a0ea01ad12f1.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
thế giới, báo chí thế giới, nga, châu âu, esa, sao hỏa, trừng phạt, cuộc khủng hoảng ở ukraina
thế giới, báo chí thế giới, nga, châu âu, esa, sao hỏa, trừng phạt, cuộc khủng hoảng ở ukraina
Không thể hợp tác - Châu Âu từ chối gửi sứ mệnh lên sao Hỏa với Nga
MOSKVA (Sputnik) - Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) cho biết trong bối cảnh quân đội Nga tiến vào Ukraina, họ không thấy có cách nào để tiếp tục hợp tác với Roscosmos trong sứ mệnh ExoMars để đưa tàu thám hiểm lên Hành tinh Đỏ, Evening Standard viết.
Như ấn phẩm lưu ý, ESA hiện đang cố gắng xác định xem sẽ làm gì tiếp, vì cơ hội tiếp theo để bay lên sao Hỏa sẽ chỉ xuất hiện vào năm 2024.
Tờ Evening Standard cho biết, sứ mệnh không gian ExoMars đã phải tạm dừng sau khi Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết họ không nhận thấy cơ hội tiếp tục hợp tác với Roscosmos trong bối cảnh quân đội
Nga đưa quân vào Ukraina.
Dự kiến trong khuôn khổ sứ mệnh này, châu Âu sẽ gửi tàu thám hiểm đầu tiên lên Sao Hỏa, với nhiệm vụ tìm kiếm dấu vết của sự sống trên Hành tinh Đỏ.
Tuy nhiên, ESA hiện đã “thừa nhận rằng hiện nay
việc “tiếp tục hợp tác” với Roscosmos là “không thể”. Đồng thời, cơ quan này trước đó đã tuyên bố rằng do các sự kiện ở Ukraina, khả năng nhiệm vụ sẽ vẫn diễn ra là "cực kỳ thấp."
Tàu thăm dò Rosalind Franklin dự kiến sẽ khởi động từ Baikonur vào tháng 9, vì vậy, hiện tại ESA đang cố gắng tìm ra giải pháp để cơ quan này vẫn có thể thực hiện sứ mệnh.
Đồng thời, mặc dù Cơ quan Vũ trụ châu Âu thừa nhận rằng
các lệnh trừng phạt ảnh hưởng đến nghiên cứu khoa học trong không gian, nhưng tổ chức này hoàn toàn ủng hộ các lệnh trừng phạt đối với Nga.
Trước đây, ExoMars đã bị hoãn một lần do đại dịch coronavirus và vì cần phải làm thêm một số thử nghiệm khác. Hơn nữa, với vị trí tương hỗ của quỹ đạo của Trái đất và sao Hỏa, việc bay đến hành tinh này có thể thực hiện tương đối dễ dàng một lần trong vòng hai năm. Cơ hội tiếp theo để biến sứ mệnh thành hiện thực sẽ chỉxuất hiện vào năm 2024.