https://kevesko.vn/20220420/an-pham-nhat-ban-cho-biet-hoa-ky-co-loi-nhu-the-nao-khi-tiep-tuc-xung-dot-o-ukraina-14833749.html
Ấn phẩm Nhật Bản cho biết Hoa Kỳ có lợi như thế nào khi tiếp tục xung đột ở Ukraina
Ấn phẩm Nhật Bản cho biết Hoa Kỳ có lợi như thế nào khi tiếp tục xung đột ở Ukraina
Sputnik Việt Nam
MATXCƠVA (Sputnik) - Xung đột ở Ukraina sẽ gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng, có thể dẫn đến nạn đói ở nhiều nước, nhưng kịch bản này có lợi... 20.04.2022, Sputnik Việt Nam
2022-04-20T16:14+0700
2022-04-20T16:14+0700
2022-04-20T16:14+0700
cuộc khủng hoảng ở ukraina
ukraina
nga
hoa kỳ
nhật bản
báo chí thế giới
kinh doanh
kinh tế
https://cdn.img.kevesko.vn/img/174/36/1743655_0:160:3073:1888_1920x0_80_0_0_5cf96a8d92a0a563bdca92c420673ac7.jpg
Nguy cơ thiếu lương thực do Mỹ trục lợi từ tình hình UkrainaÔng nhớ lại rằng Nga và Ukraina chiếm vị trí cao trong sản xuất lúa mì, lần lượt đứng thứ nhất và thứ năm trong chỉ số này. Cùng với nhau, Matxcơva và Kiev cung cấp 30% kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Đồng thời, sự thiếu hụt ngũ cốc dẫn tới tình trạng là lượng mua tăng mạnh, ảnh hưởng đến giá. Trong quý đầu tiên của năm 2022, giá lúa mì tăng gấp rưỡi so với năm ngoái. Theo vị chuyên gia này, nếu tình hình Ukraina leo thang thì giá ngũ cốc sẽ còn tăng nữa. Các lựa chọn thay thế lúa mì, đặc biệt là ngô, cũng sẽ tăng giá do nhu cầu tăng và nhiều mặt hàng khác sẽ bị ảnh hưởng.Kaya tin rằng các quốc gia phát triển trong hoàn cảnh như vậy sẽ có thể tự đảm bảo cho mình những nguồn cung cấp cần thiết, nhưng những quốc gia còn lại có nguy cơ đối mặt với nạn đói. Tuy nhiên, đối với Hoa Kỳ, tình trạng này chỉ có lợi, bởi vì lương thực, cùng với dầu mỏ và tiền tệ, đã trở thành một công cụ bá quyền của Washington từ những năm 1970. Khi đó, nhờ một số biện pháp ngoại giao, Washington đã củng cố đáng kể vị thế thống trị của mình, và hiện họ đang cố gắng hết sức để duy trì vị thế này. Trong tình hình với Ukraina, Mỹ đang tích cực thúc giục các đồng minh từ bỏ các nguồn năng lượng của Nga và giải thích điều này bằng động cơ chính trị.
https://kevesko.vn/20220418/ong-guterres-khung-hoang-o-ukraina-co-the-khien-15-nhan-loai-roi-vao-canh-ngheo-doi-14787033.html
ukraina
nhật bản
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
2022
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
tin thời sự
vn_VN
Sputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
https://cdn.img.kevesko.vn/img/174/36/1743655_170:0:2901:2048_1920x0_80_0_0_3cc19212731f6c31df0b75f5739ad5fc.jpgSputnik Việt Nam
moderator.vn@sputniknews.com
+74956456601
MIA „Rossiya Segodnya“
cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, nga, hoa kỳ, nhật bản, báo chí thế giới, kinh doanh, kinh tế
cuộc khủng hoảng ở ukraina, ukraina, nga, hoa kỳ, nhật bản, báo chí thế giới, kinh doanh, kinh tế
Ấn phẩm Nhật Bản cho biết Hoa Kỳ có lợi như thế nào khi tiếp tục xung đột ở Ukraina
MATXCƠVA (Sputnik) - Xung đột ở Ukraina sẽ gây ra một cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng, có thể dẫn đến nạn đói ở nhiều nước, nhưng kịch bản này có lợi cho Hoa Kỳ. Nhà kinh tế học Keiichi Kaya viết về điều này trong một bài báo cho Shukan Gendai.
Nguy cơ thiếu lương thực do Mỹ trục lợi từ tình hình Ukraina
Ông nhớ lại rằng Nga và Ukraina chiếm vị trí cao trong sản xuất lúa mì, lần lượt đứng thứ nhất và thứ năm trong chỉ số này. Cùng với nhau, Matxcơva và Kiev cung cấp 30%
kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Đồng thời, sự thiếu hụt ngũ cốc dẫn tới tình trạng là lượng mua tăng mạnh, ảnh hưởng đến giá. Trong quý đầu tiên của năm 2022, giá lúa mì tăng gấp rưỡi so với năm ngoái. Theo vị chuyên gia này, nếu tình hình Ukraina leo thang thì giá ngũ cốc sẽ còn tăng nữa. Các lựa
chọn thay thế lúa mì, đặc biệt là ngô, cũng sẽ tăng giá do nhu cầu tăng và nhiều mặt hàng khác sẽ bị ảnh hưởng.
Kaya tin rằng các quốc gia phát triển trong hoàn cảnh như vậy sẽ có thể tự đảm bảo cho mình những nguồn cung cấp cần thiết, nhưng những quốc gia còn lại có nguy cơ đối mặt với nạn đói. Tuy nhiên, đối với Hoa Kỳ, tình trạng này chỉ có lợi,
bởi vì lương thực, cùng với dầu mỏ và tiền tệ, đã trở thành một công cụ bá quyền của Washington từ những năm 1970. Khi đó, nhờ một số biện pháp ngoại giao, Washington đã củng cố đáng kể vị thế thống trị của mình, và hiện họ đang cố gắng hết sức để duy trì vị thế này.
Trong tình hình với Ukraina, Mỹ đang tích cực thúc giục các đồng minh từ bỏ các nguồn năng lượng của Nga và giải thích điều này bằng động cơ chính trị.
"Nếu châu Âu từ chối cung cấp khí đốt tự nhiên từ Nga, xuất khẩu khí đốt từ Hoa Kỳ sang châu lục này sẽ tăng lên. Nếu cộng thêm tình trạng thiếu lương thực dự kiến trên thế giới, thì ảnh hưởng của các tập đoàn ngũ cốc Mỹ sẽ càng lớn hơn, và điều này cũng sẽ giúp duy trì vị thế bá chủ tiền tệ của đồng đô la", - vị chuyên gia kinh tế lưu ý.